6. Mối quan hệ giữa các đơn vị trong Côngty
3.2.16. Lựa chọn phơng án kinh doanh hợp lý
Trong cơ chế thị trờng Doanh nghiệp nào muốn tồn tại phát triển đợc cũng phải có phơng án kinh doanh phù hợp. Công ty cần nghiên cứu thị tr- ờng, xác định cụ thể khả năng và tiềm lực của mình từ đó xây dựng lên các phơng án kinh doanh hợp lý, lựa chọn đợc phơng án kinh doanh hơp lý sẽ giúp công ty đứng vững đợc trên thị trờng mở rộng đợc thị phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng vòng quay của vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 3.3. Kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc
Trong những năm gần đây, việc quản lý cảu Nhà nớc đối với các Doanh nghiệp đợc nới lỏng, các Doanh nghiệp hầu nh hoàn toàn độc lập tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh chủ động trong việc huy động vốn và sử dụng vốn Nhà nớc chỉ can thiệp ở tầm vĩ mô thông qua việc ban hành các chính sách về kinh tế xã hội. Tuy nhiên, để tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn cho các Doanh nghiệp đồng thời phải phù hợp với thực tế của công ty, với thực tế nền kinh tế đất nớc thì việc quản lý của Nhà nớc nên có một số sửa đổi sau:
- Về lãi suất vay ngân hàng
Vốn vay ngân hàng là một trong nguồn tài trợ đắc lực hữu hiệu đối với bất kỳ một Doanh nghiệp nào đang hoạt động trong cơ chế thị trờng
Mối quan tâm hàng đầu của các Doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng là vấn đề lãi suất và điều kiện thanh toán lãi suất đợc coi là một chi phí vốn, mà việc tăng hay giảm lãi suất sẽ ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của Doanh nghiệp và tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó NH phải tính toán hợp lý sao cho lãi suất tiền vay phải nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của các Doanh nghiệp. Khung lãi suất cho Ngân hàng Nhà nớc quy định phải
Tình hình công ty phát hành sách Hà Nội trong thời gian tới thì nhu cầu về vốn vay ngân hàng sẽ vẫn còn ở mức cao tuỳ thuộc vào chiến ợc phát triển của công ty.
Vì vậy vấn đè lãi suất mà ngân hàng cho vay có ảnh hởng rất lứon đếnt hình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhà nớc nên có chính sách về tỉ giá phù hợp
Nền kinh tế đất nớc phát triển thì nhu cầu giao lu trao đổi với nớc ngoài là rất lớn là cả nguồn vốn mà các Doanh nghiệp trong nớc huy động từ nớc ngoài là tơng đối lớn. Do đó chính sách tỉ giá của Nhà nớc có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
Đối với các Doanh nghiệp huy động vốn bằng ngoại tệ thì tỉ giá tăng sẽ bất lợi, các Doanh nghiệp giao lu buôn bán với nớc ngoài cũng vậy, khi mà nhập khẩu thì tỉ giá tăng là bất lợi, công ty Phát hành sách Hà Nội cũng là công ty có sự giao lu buôn bán với các nớc khác do vậy chính sách tỉ giá có ảnh hởng rất lớn đối với côngty, chính sách tỉ giá phù hợp sẽ giúp công ty mở rộng giao lu buôn bán quốc tế giúp cho công ty ngày càng phát triển hơn, quy mô mở rộng thị phần tăng lên và hiệu quả sử dụng vốn do vậy cũng đợc cải thiện.
- Về thủ tục hành chính pháp lý
Nhà nớc nên cải thiện các thủ tục hành chính để nó thuận tiện gọn nhẹ hơn nhằm giúp cho các Doanh nghiệp tận dungj đợc cơ hội trong kinh doanh và cần phải ban hành các quy định hỗ trợ sự phát triển của thị trờng tài chính, sửa đổi và bổ sung các điều luật đã ban hành sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Căn cứ các thông t, nghị định hớng dẫn thi hành luật cụ thể, rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Bên cạnh đó Nhà nớc cần có những biện pháp bảo vệ một số ngành công nghiệp khi Việt Nam là thành viên của AFTA
3.3.2. Kiến nghị với các ngành có liên quan
Là một đơn vị thuộc sở hữu Nhà nớc hoạt động trong cơ chế thị trờng có sự cạnh tranh khốc liệt, do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, các cấp có liên quan tạo điều kiện thuận lợi để công ty phát hành sách Hà Nội có thể phát triển.
Bộ thơng mại, bộ công an bộ văn hoá thông tin bộ tài chính cần có… các thông t, tạo các cơ hội để công ty có thể mở rộng có thể đứng vững.
Cục quản lý thị trờng phải có biện pháp nhằm chống lại các hoạt động nhập lậu sách từ nớc ngoài. Bộ tài chính và tổng cục thuế cần có các chính sách về thuế giúp cho công ty có thể vừa hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nớc vừa phát triển.
C. Kết luận
Doanh nghiệp Nhà nớc mới đợc thành lập cha lâu, hạch toán độc lập công ty phát hành sách Hà Nội với quy mô không lớn lắm trình độ khoa học công nghệ và trình độ quản lý còn có nhiều hạn chế đã và đang gặp nhiều khó khăn bởi áp lực canh tranh ngày càng gay gắt cảu cơ chế thị trờng. Việc tìm ra các giải pháp công tác có thể sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn của mình có ý nghĩa rất quan trongj.
Sau một thời gian tiếp xúc thực tế tại công ty phát hành sách Hà Nội, đợc sự hớng dẫn tận tình của chú Đỗ Tiễn Dũng, chú Lê Thanh Tùng và các cô chú, trong phòng kế toán và phòng hành chính tổng hợp của công ty cùng sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo tiến sĩ Vũ Duy Hào, trên cơ sở những kiến thức có đợc trong quá trình học tập, tôi đã hoàn thành Luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi không có tham vọng Luận văn này có thể đa ra những giải pháp hoàn toàn phù hợp, đem lại hiệu quả cao trực tiếp cho công ty trong công tác sử dụng vốn mà chỉ là sự so sánh đối chiếu giữa thực thế và những kiến thức thực tế đã học đã đa ra những nhận xét, gợi ý hớng giải quyết nhằm hoàn thiện hơn nữa việc quản lý sử dụng vốn tại công ty phát hành sách Hà Nội. Mặc dù đã cố gắng tìm hiẻu, tuy nhiên do thời gian không nhiều, năng lực cũng nh kiến thức hiểu biết còn hạn chế, chắc chắn chuyền đề này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong đợc các thầy cô giáo, bạn bè, các cô chú trong công ty Phát hành sách Hà Nội chỉ bảo và đa ra những nhận xét góp ý tôi có thể hoàn thiện hơn nữa Luận văn tốt nghiệp cũng nh kiến thức của bản thân mình.
D. tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp chủ biên : TS.Lu thị Hơng - TS.Vũ Duy Hào
2. Báo cáo tài chính công ty phát hành sách Hà Nội 2000 3. Báo cáo tài chính công ty phát hành sách Hà Nội 2001 4. Các luận văn tốt nghiệp khoá 40 - Khoa NHTC ĐHKTQD 5. Tạp chí Tài chính
Mục lục
A. lời nói đầu...1
ChơngI: Vốn và hiệu quả sử dụng vốn của...2
Doanh nghiệp...2
1.1.. Vốn và vai trò của vốn đối với Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr- ờng...2
1.1.1. Khái niệm về vốn...2
1.1.2. Phân loại vốn...4
1.1.2.1. Phân loại vốn theo phơng thức chu chuyển...4
1.1.2.1.1. Vốn cố định...4
1.1.2.1.2. Vốn lu động...6
1.1.2.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thành...8
1.1.2.2.1. Vốn chủ sở hữu...8
1.1.2.2.2. Vốn huy động của Doanh nghiệp ...9
1.1.2.3. Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng ...10
1.1.2.3.1. Vốn thờng xuyên...10
1.1.2.3.2. Vốn tạm thời...11
1.1.4. Vai trò của vốn đối với Doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng ...11
1.2. Hiệu quả sử dụng vốn trong Doanh nghiệp ...14
1.2.1. Khái niệm...14
1.2.2. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn...16
1.2.2.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn của Doanh nghiệp ...16
12.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn...18
1.2.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định...18
1.2.2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động...20
1.3. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn ...22
1.3.1. Các nhân tố khách quan...22
1.3.1.1. Môi trờng tự nhiên...22
1.3.1.2. Môi trờng pháp lý...22
1.3.1.3. Môi trờng kinh tế ...22
1.3.1.4. Môi trờng chính trị văn hoá xã hội...23
1.3.1.5. Môi trờng kỹ thuật công nghệ...23
1.3.2.1. Trình độ của lực lợng lao động ...23
1.3.2.2. Đặc điểm của sản xuất kinh doanh ...25
Chơng II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Phát hành sách Hà Nội ...26
2.1. Khát quát về công ty...26
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Phát hành sách Hà Nội ...26
1. Phòng tổ chức hành chính...28
2. Phòng kế hoạch tài vụ...29
3. Phòng nghiệp vụ - kinh doanh ...30
4. Phòng kho xuất bán phẩm...31
5. Các cửa hàng và hiệu sách nhân dân nội ngoại thành:...31
6. Mối quan hệ giữa các đơn vị trong Công ty ...32
2.1.2. Tình hình huy động vốn tại công ty Phát hành sách Hà Nội...32
2.1.2.1. Nguồn vốn từ ngân sách cấp...33
2.1.2.2. Nguồn vốn tự có bổ sung...33
2.1.2.3. Nguồn vốn vay ngân hàng...34
2.1.2.4. Nguồn vốn vay khách hàng và nhà cung cấp...35
2.1.2.5. Các nguồn vốn khác...36
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty...37
2.2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...37
2.2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định...41
2.2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động...47
2.2.3.1. Cơ cấu TSLĐ của công ty phát hành sách Hà Nội...47
2.2.3.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty...51
2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty phát hành sách...53
2.3.1. Những kết quả đã đạt đợc ...53
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân...54
Chơng III: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty Phát hành sách Hà Nội ...56
3.1. Định hớng phát triển của công ty...56 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty Phát hành sách Hà
3.2.3. Tăng cờng công tác thu hồi nợ...58
3.2.4. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động vốn...58
3.2.5. Đẩy mạnh liên doanh liên kết với các đơn vị khác...58
3.2.6. Lựa chọn phơng pháp trích khấu hao...59
3.2.7. Thờng xuyên đánh giá và đánh giá lại TSCĐ...59
3.2.8. Nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ...60
3.2.9. Thờng xuyên sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ...60
3.2.10. Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty. ...61
3.2.11. Quản lý tốt VLĐ trong công ty ...61
3.2.12. Mạnh dạn đầu t dây truyền công nghệ mới vào sản xuất kinh doanh ...62
3.2.13. Tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên...62
3.2.14. Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán ...63
3.2.15 Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm ...63
3.2.16. Lựa chọn phơng án kinh doanh hợp lý...63
3.3. Kiến nghị...64
3.3.1. Kiến nghị với Nhà nớc...64
3.3.2. Kiến nghị với các ngành có liên quan...66
C. Kết luận...66
D. tài liệu tham khảo...67