Sử dụng tín dụng thuê mua:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả ở Công ty Hóa chất mỏ (Trang 59 - 60)

II. Một số biện pháp để huy động tối đa các nguồn vốn:

1. Sử dụng tín dụng thuê mua:

Trong điều kiện hiện nay, chiếm dụng vốn lẫn nhau là điều không tránh khỏi giữa các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không thể đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác mà lại không bị doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn của mình. ở phần thực trạng ta đã thấy vốn đi chiếm dụng của công ty là nhỏ hơn vốn công ty bị chiếm dụng.

Vì để đáp ứng đợc nhu cầu về vốn công ty đã vay ngắn hạn ngân hàng một lợng tiền lớn ( tuy nhiên có giảm đến năm 2000, cuối 1998 vay 76 tỷ, năm 1999 vay xấp xỉ là 61 tỷ, cuối năm 2000 vay xấp xỉ là 40 tỷ ). Điều này đã ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, do phải bớt một phần lợi nhuận trả lãi cho ngân hàng. Nguyên nhân là do: khả năng tự bổ sung vốn kém, nợ nhiều.

Các giải pháp:

- Nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá, tạo uy tín đối với khách hàng để thắt chặt mối quan hệ. Nh thế khả năng thanh toán tiền cho công ty cũng tốt lên và làm tăng nguồn tiền của công ty.

- Nên thực hiện các đơn thanh toán giao nhận hàng và nhận tiền song song, có thể chậm lại thế nhng chỉ trong thời gian ngắn và hợp lý.

- Các biện pháp tạo nguồn tín dụng hợp lý:

Xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh dài hạn, công ty phải xác định các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể cho từng năm. Từ đó cân đối các nguồn huy động

cho sản xuất kinh doanh để nhằm xây dựng đợc cơ cấu vốn lu động hợp lý, không ngừng nâng cao khả năng tài chính của công ty, giảm đợc các khoản vay ngân hàng, vốn bị chiếm dụng, đề cao chữ tín trong kinh doanh nhằm ngày càng ký kết đợc nhiều hợp đồng, tăng vị thế trên thơng trờng.

Chỉ tiêu " Ký thu tiền bình quân " dùng để đo lờng khả năng thu hồi vốn trong tiêu thụ sản phẩm thông qua các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân mỗi ngày. Nếu " Kỳ thu tiền bình quân " là thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị ứ đọng trong khâu thanh toán, còn nếu lớn thì bị ứ đọng nhiều trong khâu thanh toán.

Các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân =

Doanh thu bình quân mỗi ngày

Từ đó ta có thể tính toán chỉ tiêu này cho công ty trong hai năm 1999 và 2000 là:

Đơn vị: đồng

Chỉ tiêu 1999 2000 So sánh

Mức %

1. Doanh thu bình quân một ngày 851.867.283 832.250.530,3 -19.616.752,7 -2,3

2. Các khoản phải thu 64.981.412.736 67.223.889.650 2.242.476.914 3,45

3. Kỳ thu tiền bình quân ( ngày ) 76 81 5

Nh vậy cuối thời điểm năm 2000 so với cuối thời điểm năm 1999 thì ký thu tiền bình quân tăng 5 ngày, chứng tỏ năm 2000 công ty thực hiện không tốt công tác thu nợ so với năm 1999. Bình quân ký thu tiền của cả hai năm đều lớn.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả ở Công ty Hóa chất mỏ (Trang 59 - 60)