* Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty .
Công ty có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bao gồm từ khâu nghiên cứu, thiết kế, chế tạo , gia công, sửa cha, dịch vụ xuất nhập khẩu, cung ứng dụng cụ cắt gọt kim loại , dụng cụ phụ tùng cơ khí, dung cụ đo lờng , dụng cụ cầm tay, vật t thiết bị công nghiệp, tiến hành các hoạt động kinh doanh – dịch vụ khác theo pháp luật-mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, theo sự phân cấp của tổng Công ty và theo nhu cầu của thị trờng.
Thị trờng chính tiêu thụ sản phẩm của Công ty là ở rong nớc. Bên cạnh đó thị trờng nớc ngoài cũng đợc Công ty rất quan tâmđến khi có cơ hội. Cụ thể là trớc năm 1990, khi nền kinh tế của Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế của các nớc thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa, thì sản phẩm của Công ty đã từng đợc xuất khẩu sang các nớc nh: Tiệp, Balan...từ khi hệ thống XHCN bị tan rã, cùng với sự mở cửa của nền kinh tế Việt Nam thì thị tr- ờng nớc ngoài tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu lại là cờng quốc kinh tế Nhật Bản.
Sản phẩm của Công ty phần lớn là t liệu sản xuất cho các doanh nghiệp khác. do đó kết quả tiêu thụ sản hẩm của Công ty phụ thuộc rất nhiều vào kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đó. Nếu các doanh nghiệp này làm ăn có hiệu quả thì xu hớng mở rộng quy mô sản xuất tăng lên cũng nh cờng độ sản xuất cao sẽ làm cho sản phẩm của Công ty tiêu thụ nhanh hơn với khối lợng lớn hơn.
Nhìn chung trải qua quá trình hoạt động gần 33 năm với nhiều biến động, đặc biệt là trong thời buổi kinh tế thị trờng. Khi mà nhu cầu của xã hội ngày càng cao, phong phú và đa dạng thì nhiệm vuh sản xuất - kinh doanh của Công ty không có những thay đổi lớn nào đợc coi là bớc đột phá trong quá trình đáp ứng nh cầu thị trờng. Sản phẩm chính hiện tại của Công ty vẫn là các loại dụng cụ cắt gọt kim loại nh bàn ren, ta rô, mũi khoan, dao phay, dao tiện,
lỡi ca, ca líp. Bên cạnh đó, Công ty còn phải sản xuất thêm một số loại sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trờng nh tấm sàn chống trợt, leo cầu, dao cắt tấm lợp, thanh trợt và gần đâylà máy sản xuất bánh kẹo. Nhng khối lợng rất ít và thờng bị động, có nghĩa là Công ty chỉ sản xuất mặt hàng này khi có đơn đặt hàng của khách hàng mà không chủ động sản xuất để giới thiệu với khách hàng. Hơn nữa trong tình hình hiện nay, Công ty đang đứn trớc ngỡng cửa của sự cổ phần hoá thì trong một vài năm tới việc mở rông danh mục sản phẩm của Công ty sẽ rất khó thực hiện đợc. Đây chính là sự trì trệ của Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí nói riêng và của các doanh nghiệp Cơ khí nói chung trong cả nớc. Hy vọng là Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí sẽ sớm có những thay đổi cần thiết, để hoạt đông sản xuất- kinh doanh của Công ty có thể trở lại thời kì hoàng kim của mình khi đợc mênh danh là Nhà máy Dụng cụ số 1.
* Đặc điểm công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị của Công ty.
+ Công nghệ sản xuất KHO Thép 20tấn/năm PX Khởi phẩm Rèn dâp cưa, cắt tiện hàn, nối PX cơ khí I -bàn ren, -tarô -mũi khoan PX cơ khí II -dao phay -dao tiện -dao doa, dao xoáy, dao tiện PX Dụng Cụ Dụng cụ cắt gá, lắp để phục vụ cho các phân xư ởng khác PX Cơ Điện Sản xuất các chi tiết thay thế cho nhà máy.
PX nhiệt luyện
Tôi , ram , tẩy , rửa , nhuộm đen sơn
Bao gói 130 tấn/năm Thép vào
+ Đặc điểm máy móc thiết bị của Công ty
STT Tên máy móc, thiết bị Số lợng (cái) Nớc sản xuất, chế tạo
1 Máy tiện các loại 61 Liên Xô (chủ yếu), Việt Nam, Tiệp Khắc 2 Máy khoan các loại 18 Liên Xô (chủyếu), Việt Nam, Đức 3 Máy mài các loại 115 Liên Xô (chủ yếu), Việt Nam,Tiệp Khắc , Đức
4 Máy phay 54 Liên Xô(chủ yếu), Đức, Hung
5 Máy ép, máy lăn số, máy cán cắt, máy xọc. 21 Liên Xô( chủ yếu), Việt Nam, Đức 6 Máy ca 8 Việt Nam (chủ yếu), Liên Xô, Nhật Bản 7 Máy dập 9 Việt Nam (chủ yếu), Liên Xô
8 Máy cắt tôn 2 Việt Nam, Liên Xô
9 Máy búa 2 Trung Quốc, Liên Xô
10 Máy nén khí 2 Liên Xô
11 Lò tôi 12 Liên Xô( chủ yếu), Đức
12 Nồi luộc 3 Việt Nam
13 Các thiết bị khác 136
Nhìn vào bảng trên ta thấy, máy móc của Công ty đợc nhập từ nhiều nớc khác nhau. Nếu nh trớc đây thiết bị công nghệ của Công ty đợc đánh giá là hiện đại nhất Việt Nam so với các doanh nghiệp cùng ngành và vào loại khá so với các nớc thuộc hệ thống Xã hội Chủ Nghĩa, thì bấy giờ nó chỉ thuộc loại trung bình kém so với doanh nghiệp cùng ngành và với các nớc trong khu vực. Nguyên nhân là phần lớn các máy móc, thiết bị đợc nhập từ các nớc Xã hội
Chủ Nghĩa trớc đây nh: Liên Xô, Trung Quốc, Tiệp Khắc, Hung...cho đến bây giờ vẫn cha đợc đổi mới. Hầu hết các máy móc thiết bị này đã khấu hao hết và tiếp tục đa vào tái khấu hao. Trong khi đó ở các nớc phát triển việc đổi mới máy móc thiết bị đợc thực hiện từ 3 đến 4 năm một lần. Nh vậy từ khi thành lập Công ty đến bây giờ đáng ra Công ty phải tiến hành đổi mới từ 7 đến 8 lần thì thay vào đó số lần đổi mới là con số không. Những thay đổi máy móc thiết bị của Công ty chỉ mang tính bổ xung, thay thế máy móc thiết bị không thể sử dụng đợc nữa, chứ không mang tính chất cách mạng mà đáng ra Công ty phải làm từ lâu rồi.
* Đặc điểm sản phẩm
Về cơ cấu sản phẩm :(báo cáo tổng kết năm 2000) 1) Dụng cụ cắt :
Công ty có chủ trơng tăng dần sản phẩm truyền thống, cả về giá trị tuyệt đối cả về tỷ lệ % trong tổng sản lợng. Vì vậy đầu năm công ty xây dựng kế hoạch bằng 31% tổng giá trị sản lợng. Chú trọng nâng cao sản lợng lỡi ca máy chế tạo từ thép của CHLB Đức và dao tiện gắn hợp kim WIDIA của Đức đồng thời thực hiện một số giải pháp để mở rộng thị trờng nh tăng cờng quảng cáo chào mời giới thiệu khách hàng sử dụng lỡi ca máy và dao tiện đồng thời xúc tiến mở chi nhánh của công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh để tiêu thụ các loại DC thông dụng, phát hiện và khai thác nhu cầu dụng cụ cắt đặc biệt và nhu cầu về các sản phẩm khác. Kết quả sản xuất dụng cụ cắt năm 2000:
Về giá trị tổng sản lợng theo giá cố định chỉ đạt xấp xỉ năm 1999, hụt 300 triệu so với kế hoạch. Riêng lỡi ca máy sản lợng hụt so với KH là 9.757 cái, dao tiện hợp kim vì bán còn chậm nên giảm lợng sản xuất 3.300 cái.
2) Các sản phẩm khác:
2.1) Máy chế biến kẹo và phụ tùng:
Ngay từ đầu năm công ty đã có những nhận định đúng về diễn biến của thị trờng - đánh giá nhu cầu máy chế biến kẹo và phụ tùng diễn biến theo xu thế giảm- kế hoạch đề ra là 1,9 tỷ bằng kết quả thực hiện năm 1999. Thực hiện năm 2000 là 1.814,2 triệu đồng bằng 95,5% KH và bằng 95% thực hiện năm 1999. Tuy nhiên, lãnh đạo công ty cho rằng đạt đợc kết quả nh vậy là thành tích đáng kể. So với thực hiện năm 1999 tuy có thấp hơn chút ít nhng nếu phân tích kỹ số liệu với sự lu ý năm 1999 chúng ta đã bán một máy lăn côn và một máy gói EW5 khai thác với giá bán ~700 triệu thì thực chất, năm 2000 chúng ta đã làm đợc một lợng thiết bị kẹo và phụ tùng nhiều hơn so với năm 1999.
2.2) Hàng dầu khí:
Năm 2000: Công ty đã tập trung đầu t nhiều để giữ đợc và phát triển thêm ở thị trờng Dầu khí từ việc chắp nối thông tin để tiếp nhận đơn đặt hàng, tổ chức khai thác thông tin về giá, chỉ đạo tính giá, lập hồ sơ dự thầu, đôn đốc
thông tin gọi chào cuối cùng đều đợc quan tâm chỉ đạo tập trung nên đã ký đ- ợc số lợng hợp đồng nhiều hơn năm trớc (năm 99:10 hợp đồng; năm 2000 kí đợc 16 hợp đồng trên 27 hồ sơ dự thầu )
Kế hoạch năm 2000 đề ra là 2.150 tr, Công ty đã đạt đợc 2250 tr tăng 5% so với kế hoạch và tăng 41% so với thực hiện năm 1999
Ngoài ra còn khoảng 1,4 tỷ giá trị hợp đồng chuyển sang năm 2001. Chúng tôi cho rằng mặc dù còn những khiếm khuyết nhng ở khu vực dầu khí , công ty chúng ta đã thành công trong năm 2000.
Nếu nh trong quá trình tổ chức chỉ đạo sản xuất tốt hơn nữa, sự phối hợp giữa các phòng ban phân xởng nhịp nhàng hơn nữa thì giá trị sản lợng sản phẩm cung cấp cho dầu khí không dừng ở mức nói trên mà còn có thể tăng thêm khoảng 200 triệu .
2.3 ) Các sản phẩm khác
Trong cơ cấu SP của công ty ngoài các mảng sản phẩm chính của công ty nh DCC, dụng cụ phụ tùng phục vụ thăm dò và khai thác dầu khí - Máy chế biến kẹo và phụ tùng thì các mảng sản phẩm khác có cơ cấu đáng kể ( dao động từ 28 đến 35% hàng năm) KH năm 2000 xây dựng là 2.850 tr bằng 28,5% tổng sản lợng và xấp xỉ bằng thực hiện năm 1999
Công ty chủ trơng tăng tỷ trọng của hai sản phẩm là neo cầu truyền thống dùng cho thép cờng độ cao và neo cáp bê tông dự ứng lực công ty đã đầu t nhiều cả về kĩ thuật, vât t và chế thử khảo nghiệm, xây dựng tiêu chuẩn ngành cho neo cáp bê tông dự ứng lực nhng phần vì Bộ GTVT để kéo dài thời hạn ban hành tiêu chuẩn ngành phần vì chất lợng sản phẩm của công ty cha đáp ứng yêu cầu kĩ thuật của khách hàng, sự đồng đều về chất lợng không đạt nên đã hạn chế kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm này . Trong năm qua số lần khách hàng có ý kiến phản ảnh chất lợng sản phẩm này đã tăng lên.
Công ty đang đặt nhiều hy vọng sẽ có bớc chuyển mạnh mẽ về giá trị TSL cũng nh doanh số đối với sản phẩm nói trên vì nhu cầu đang lớn và cho đến nay công ty chúng ta là đơn vị trong nớc duy nhất sản xuất neo cáp bê tông dự ứng lực.
Cơ hội có sự đột biến của công ty đang đợc mở. Việc biến cơ hội thành hiện thực đòi hỏi có sự đóng góp cả về sức lực của toàn thể CNVC và những đồng chí lãnh đạo chủ chốt của công ty có mặt hôm nay.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí
* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc: Là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp và là ngời điều hành chung mọi hoạt động trong Công ty, giúp việc cho giám đốc có 3 Phó giám đốc.
-Phó giám đốc kĩ thuật: Là ngời giúp Giám đốc về mặt kĩ thuật của quá trình sản xuất là ngời chỉ đạo các phòng ban kĩ thuật trong Công ty.
-Phó giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc về mặt sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quản lí máy móc thiết bị và nguyên liệu đa vào chế biến cho đến khi tạo ra sản phẩm.
-Phó giám đốc kinh doanh: Là ngời chịu trách nhiệm chỉ đạo việc nắm bắt nhu cầu thị trờng, có nhiệm vụ quảng cáo giới thiệu sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm, quản lí trực tiếp và cung cấp đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phòng thiết kế: (gồm 8 ngời) nhận nhiệm vụ của giám đốc thông qua Phòng kế hoạch để thiết kế sản phẩm mới. Hiệu chỉnh lại bản vẽ sản phẩm cũ, tiến hành kiểm tra theo dõi quá trình sản xuất xem có phù hợp không. Các bản vẽ sau khi hoàn thành sẽ giao cho Phòng công nghệ.
- Phòng công nghệ: ( 12 ngời) lập quy trình công nghệ chuẩn bị dụng cụ phơng tiện để gia công từ khâu đầu đến khâu cuối.
- Phòng vật t: ( 15 ngời) tổ chức thu mua vật t, nguyên, nhiên vật liệu đảm bảo cho sản xuất thờng xuyên liên tục.Phòng này còn có nhiệm vụ tạo mối quan hệ với bạn hàng, nhận hàng đảm bảo nguồn vật t ổn định về chất l- ợng, quy cách và chủng loại phối hợp đồng bộ vơíi phòng kế hoạch khi thực hiện các hợp đồng nhằm đáp ứng kịp thời nguồn vật t phục vụ cho sản xuất.
- Phòng cơ điện: (Có 11 ngời) quản lí tất cả các thiết bị, lập kế hoạch sửa chữa, sản xuất các chi tiết thay thế.
- Phòng kế hoạch kinh doanh: (Có 11 ngời) tìm nguồn hàng làm hợp đồng, lập kế hoạch sản xuất theo năm, tháng.
- Phòng hành chính quản trị: (Có 14 ngời) thực hiện công tác liên quan đến văn th, quản lí con dấu theo chế độ hiện hành.
-Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác hạch toán kế toán tại Công ty:
Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí có địa bàn hoạt động tập trung tại một địa điểm. Thêm vào đó với đặc điểm quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh nh trên nên Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh qua Phòng kế toán của Công ty, tại các phân xởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kinh tế phân xởng làm nhiệm vụ hớng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra và lập các chứng từ lập các chứng từ nộp phòng kế toán của Công ty.
Hình thức này rất phù hợp với Công ty để thực hiện nhiệm vụ đảm bảo tập trung thống nhất trực tiếp của kế toán trởng cùng với sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hộat động sản xuất kinh doanh cũng nh công tác kế toán của Công ty.
- Kế toán trởng: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty và chịu sự chỉ đạo kiểm tra về măt tài chính của cơ quan tài chính cấp trên, chịu trách nhiệm hớng dẫn chỉ đạo chung mọi hoạt động kinh tế tài chính và phân tích kết quả hoạt động tài chính kinh tế của Công ty.
+ Quyền hạn: Phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán trong đơn vị, có ý kiến tuyển dụng nâng cấp thuyên chuyển, khen thởng kỉ luật...
- Kế toán tổng hợp kiêm TSCĐ: Ngoài nhiệm vụ ghi chép phản ánh tình hình biến động của TSCĐ trong Công ty còn có nhiệm vụ xử lí các nhgiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến toàn đơn vị, ghi chép tình hình tăng giảm TSCĐ, tính toán và phân bổ khấu hao hàng tháng. Tổ chức hạch toán kế toán, tổng hợp thông tin tài chính của Công ty vào sỗ cái và lập các báo cáo tổng hợp.
- Kế toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội và thanh toán: Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, theo dõi thanh toán tiền lơng và BHXH cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Kế toán nguyên vật liệu: Tổ chức ghi chép phản ánh tình hình xuất- nhập nguyên vật liệu, tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho làm cơ sở cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành cho toàn Công ty theo từng loại sản phẩm, từng hợp đồng kinh tế
- Kế toán thanh toán ngân hàng kiêm thanh toán công nợ thực hiện việc theo rõi thanh toán với ngân hàng,theo rõi sổ kế toán về công nợ và thanh toán công nợ với bên ngoài.