Thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại công ty Cơ Điện Công Trình
304.065.623 60.553.876 137.083.054 4 Các khoản phải trả phả
4. Các khoản phải trả phải
nộp khác 223.907.292 0 66.931.482 II. Nợ dài hạn 20.178.716.838 21.045.000.000 18.303.817.190 1.Vay dài hạn 20.178.716.838 21.045.000.000 18.303.817.190 2.Nợ dài hạn khác 0 0 0 III. Nợ khác 19.201.900 0 0 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 30.568.240.676 29.052.878.281 24.728.303.525 I. Nguồn vốn quỹ 30.568.240.676 28.802.878.281 23.585.920.525 1.Nguồn vốn kinh doanh 26.567.919.379 26.447.919.379 22.384.762.367 2.Chênh lệch tỷ giá 321.050.725 240.778.064 264.540.622
3.Quỹ đầu t phát triển 776.773.921 776.773.921 0
4.Quỹ dự phòng tài chính 13.181.136 13.181.136 19.771.696 5.Quỹ dự phòng về trợ cấp
mất việc làm
6.590560 6.590560 0
6.Lãi cha phân phối 1.038.032 1.038.032 222.046.360 7. Quỹ KT phúc lợi 1.490.884.181 141.592.259 15.342.259 8.Nguồn vốn đầu t XDCB 1.390.757.715 1.751.012.929 679.457.221
II. Nguồn kinh phí 0 250.000.000 1.142.383.000
1.Quỹ quản lý của cấp trên 0 0 0
2.Nguồn kinh phí sự nghiệp
0 250.000.000 1.142.383.000
- Nguồn KPSN năm trớc 0 0 0
- Nguồn KPSN năm nay 0 250.000.000 0
3.Nguồn kp đã hình thành tài sản cố định
0 0 0
Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 1998, 1999, 2000 của Công ty Cơ Điện Công Trình
Số liệu trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty Cơ Điện Công Trình là nguồn vốn cơ bản và thờng xuyên có tỷ trọng lớn hơn trong tổng số nguồn vốn của Công ty. Tuy nhiên nguồn vốn chủ có xu hớng giảm xuống trong những năm gần đây. Để thấy rõ hơn vấn đề này ta xem xét bảng sau:
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cơ Điện Công Trình
(đơn vị: đồng) Năm
Chỉ tiêu
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Số Tiền % Số Tiền % Số Tiền %
Nợ phải trả 22.887.902.971 42,81 23.106.590.954 44,3 23.389.184.268 48,61 Nguồn vốn chủ sở hữu 30.568.240.676 57,19 29.052.878.281 55,7 24.728.303.521 53,39 Tổng cộng nguồn vốn 53.466.143.647 100 52.159.469.235 100 48.117.487.793 100
Nguồn :Bảng báo các kết quả kinh doanh năm 1998, 1999, 2000
Nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng giảm đồng nghĩa với việc nguồn vốn vay tăng lên, cụ thể:
- Năm 1999, nợ phải trả tăng so với năm 1998 là 228.687.983 (23.106.590.954 -22.877.902.971) với tỷ lệ tăng tơng ứng là
- Năm 2000 tỷ lệ này tăng so với năm 1999 là 282.593.314 đồng (23.389.184.268 - 23.106.590954) và tăng so với năm 1998 là 511.281.297 đồng (23.389.184.268 - 22.877.902.974) với tỷ lệ tăng tơng ứng lần lợt là
Và 228.687.983 1% 5100% 22.877.902.971 282.593.314 1,2% 5100% 23.106.590.954 551.281.279 2,23% 5100% 22.877.902.974
Năm 1998, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 57,19% trong tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy khả năng tự tài trợ của Công ty là rất tốt. Tuy nhiên sang năm 1999, tỷ lệ này giảm suống một chút, chỉ còn 55,7%, và đến năm 2000, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 51,39% trong tổng nguồn vốn. Mặc dù tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu giảm dần nhng nó vẫn đóng vai trò chủ đạo trong tổng nguồn vốn.
Công ty đã sử dụng công cụ đòn bẩy tài chính (là tỷ lệ giữa vốn đi vay so với tổng số vốn hiện có) hay còn gọi là hệ số nợ nhằm tạo cơ hội khuyếch đại thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu. Sở dĩ Công ty sử dụng công cụ này là vì: Hệ số này phản ánh trong một đòng vốn mà doanh nghiệp hiện có đang sử dụng có mấy đồng vốn vay. Khi đó mức độ góp vốn của chủ sở hữu đợc xác định qua hệ số vốn góp (Hc) là Hc = 1 - Hv (Hv: hệ số vay nợ)
Trong đó: C: tổng số vốn chủ sở hữu V: tổng số nợ vay
T: tổng vốn doanh nghiệp đang sử dụng
Điều chỉnh hệ số Hv để mang lại hiêu quả kinh doanh không phải nhằm mục đích sinh lời cho vốn vay mà là cho vốn tự có ngày càng tăng lên, khi đó vốn vay chỉ là phơng tiện phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. Với vốn vay, doanh nghiệp phải trả giá vốn (lãi suất) do vậy vốn vay có hiệu quả nếu chỉ số doanh lợi trên toàn bộ vốn cao hơn giá vốn và nguồn vốn vay thì sẽ trở thành gánh nặng cho hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó quyết định tră bớt vốn vay hay chuyển đổi cách huy động vốn là một hoạt động có tính chất quyết định.
V Hv = T P P/T P/T P’t P’c = = = = C (T-V)/T 1-Hv 1- Hv
P’c: Mức doanh lợi trên tổng vốn chủ sở hữu P’t: Doanh lợi tổng số vốn
Để xem xét Công ty sử dụng đòn bẩy tài chính có thành công hay không ta cần phân tích thêm về tình hình tài chính của Công ty.