Vốn lu động của công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 36 - 39)

Với mỗi loại hình doanh nghiệp cụ thể lại có các nguồn hình thành vốn khác nhau. Là một doanh nghiệp sản xuất nên VLĐ của công ty chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.

Nguồn vốn lu động của công ty gồm: + nguồn VLĐ thờng xuyên + nguồn VLĐ tạm thời

Nguồn VLĐ thờng xuyên tạo ra mức độ an toàn cho doanh nghiệp trong kinh doanh và làm cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc đảm bảo vững chắc hơn.

Nhu cầu VLĐ thờng xuyên = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn

Đầu năm chỉ số này là: 1.468.860.896 đồng, chiếm 36,72% tổng số tài sản lu động. Cuối năm, nhu cầu VLĐ thờng xuyên = 4.782.901.010 – 5.455.186.432 = - 672.285.422 đồng. Chỉ tiêu nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp cuối năm là một số âm chứng tỏ doanh nghiệp đã vay cả ngắn hạn để đầu t vào TSCĐ. Điều này có u điểm là tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm hơn nữa chi phí sử dụng vốn, song nó lại tạo ra rất nhiều rủi ro cho hoạt động của doanh nghiệp, làm giảm khả năng tự chủ (đấy là cha kể đến trờng hợp doanh nghiệp mất cả khả năng thanh toán). Vì vậy, doanh nghiệp không nên mạo hiểm và cần thận trọng hơn trong việc lựa chọn chính sách tài trợ nhu cầu VLĐ nói riêng và nhu cầu vốn kinh doanh nói chung của mình.

Để xem chi tiết, ta có thể theo dõi bảng sau: Xem bảng 4 trang 37A

Nhìn vào bảng này ta thấy, lợng vốn vay chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn VLĐ. Điều này cũng là thực trạng chung của doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay. Trong điều kiện vốn ngân sách cấp quá ít, không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh thì việc các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng để vay vốn là một giải pháp tất yếu.

Đầu năm, nguồn VLĐ tạm thời là 2.531.106.363 đồng thì đến cuối năm đã tăng lên 5.455.186.432 đồng. Điều này sẽ làm ảnh hởng đến sự chủ động về

VLĐ. Từ đó, có thể gây ra khó khăn cho công ty khi thực hiện chiến lợc kinh doanh, nhất là chiến lợc kinh doanh lâu dài.

Có một điều dáng quan tâm ở đây là thời điểm cuối năm thì khoản nợ ngắn hạn của công ty lại lớn hơn TSLĐ. Chứng tỏ doanh nghiệp hoàn toàn không có khả năng dùng TSLĐ để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn này. Đây là một điều không an toàn đối với hoạt động của công ty, và công ty phải nhanh chóng tìm ra nguyên nhân cũng nh giải pháp để giải quyết vấn đề này.

2.2.1.2.2. Cơ cấu vốn lu động của công ty.

Nhìn vào Bảng 5 trang 38A ta thấy:

VLĐ của công ty tính đến thời điểm cuối năm 2003 là 4.782.901.010 đồng, tăng so với đầu năm là 782.933.751 đồng, với tỷ lệ tăng tơng ứng là 20%. Sự tăng lên của VLĐ chủ yếu là do các khoản phải thu và hàng tồn kho (hai khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu VLĐ) đều tăng. Cụ thể: các khoản phải thu đến cuối năm 2003 là 2.901.740.429 đồng, tăng tuyệt đối so với đầu năm là 1.321.398.088 đồng, tơng đối là 84%. Đây là khoản mục vốn lớn nhất, chiếm 61% VLĐ của công ty. Hàng tồn kho cuối năm 2003 là 1.706.815.152 đồng, chiếm tỷ trọng 36% trong tổng VLĐ; đã tăng so với đầu năm là 404.110.704 đồng (31%). Khoản vốn bằng tiền là 156.502.429 đồng vào thời điểm cuối năm, chỉ chiếm 3% tổng VLĐ và giảm so với đàu năm là -955.699.541 đồng với tỷ lệ là 86%. Tài sản lu động khác là 17.843.000 đồng chiếm 0,37% tổng VLĐ và tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng với tỷ lệ tăng là 278%. Khoản mục này chỉ có khoản tạm ứng.

Qua việc xem xét tình hình VLĐ của công ty, ta thấy cơ cấu VLĐ còn nhiều điều bất hợp lý. Sự bố trí vốn trong các khoản phải thu và hàng tồn kho còn lớn gây nên hiện tợng ứ đọng vốn cả trong thanh toán và cả trong khâu dự trữ. Đặc biệt là với các khoản phải thu, công ty cần phải cố gắng trong công tác tổ chức thu hồi nợ và có biện pháp điều chỉnh hợp lý, bởi vì khoản phải thu chiếm một tỷ trọng lớn (61% trong tổng số VLĐ). Nhng điều đáng chú ý hơn cả

là doanh nghiệp đã để cho khách hàng chiếm dụng vốn trong khâu thanh toán với một tỷ lệ tăng quá lớn: cuối năm so đầu năm tăng 84%, tơng ứng với số tiền là 1.320.106.032 đồng. Khoản thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ còn tăng mạnh hơn: nếu nh đầu năm khoản thu của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nớc chỉ có 7.196 đồng thì cuối năm con số này đã tăng lên 1.299.252 đồng, tơng ứng là tỷ lệ 17955%, một tỷ lệ tăng quá lớn.

Mặc dù khoản mục TSLĐ khác chỉ chiếm 0,3% trong tổng số VLĐ ở thời điểm cuối năm nhng doanh nghiệp cũng vẫn cần phải xem xét sự hợp lý của khoản mục này. Nếu nh khoản tạm ứng ở đầu năm chỉ có 4.718.500 đồng thì đến cuối năm đã tăng lên 17.843.000 đồng, tức là tăng so với đầu năm là 13.124.500 đồng, tơng ứng với tỷ lệ là 278%, một tỷ lệ rõ ràng là không nhỏ.

Tất cả những điều nằy chắc chắn không chỉ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp mà còn ảnh hởng đến cả hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Xe đạp - Xe máy Đống Đa Hà Nội (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w