Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ So sánh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty than Hà Tu (Trang 46 - 56)

III Các khoản phải thu

Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ So sánh

Số tiền Tỷ trọng Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ A/- Nợ phải trả 87.882.639.535 71 87.421.019.473 67,7 -461.620.062 -1,3 I- Nợ ngắn hạn 70.595.477.845 57 76.685.739.075 61,1 6.090.261.230 +4,1 1- Vay ngắn hạn 34.892.369.230 28 41.235742.923 32,7 6.343.373.693 +4,7 2- Nợ dài hạn đến hạn trả 12.130.121.213 10 13.655.628.031 10,9 1.525.506.818 +0,9 3- Phải trả cho ngời bán 14.443.829.013 11,7 14.235.555.170 11,3 -208.273.483 -0,4 4- Ngời mua trả tiền trớc 599.634.325 0,48 14.244.058 0,01 -585.390.267 -0,47 5- Thuế và các khoản

phải nộp 1.531.648.011 1,2 2.506.069.408 1,9 974.421.397 +0,7 6- Phải trả công nhân

viên 4.170.639.865 3,4 5.156.394.837 4,1 985.754.972 +0,7 7- Phải trả các đơn vị nội

bộ 628.276.485 0,5 65.561.616 0,05 - 562.714.869 -,45 8- Phải trả, phải nộp khác. 2.198.959.703 1,8 183.456.968 -0,14 2.015.502.735 -1,66 II/- Nợ dài hạn 17.287.161.690 14 10.735.280.398 8,6 6.551.881.292 -5,4 III/- Nợ khác B-Nguồnvốn CSH 35.900.827.162 29 38.040.619.604 30,3 2.139.792.442 1,3 I- Nguồn vốn quỹ 36.106.227.627 29,2 37.251.213.043 29,7 1.144.985.716 0,5 1- Nguồn vốn kinh doanh 35.408.600.504 28,6 35.408.600.504 28,6 0 0

7- Nguồn vốn ĐT XDCB 0 0 0 0 0 0

Qua bảng phân tích trên cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 2.139.792.442 đồng, số tơng đối tăng 1,3 %. Các khoản nợ phải trả giảm đi tơng ứng 1,3 %. Điều này thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp càng có xu h- ớng tăng lên, và khả quan hơn. Nhng nguồn vốn chủ sở hữu lại chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, điều này cho thấy doanh nghiệp không độc lập tự chủ đợc về mặt tài chính, thiếu vốn để hoạt động sản xuất

kinh doanh, nên doanh nghiệp phải huy động vốn bằng nguồn vay ngắn hạn, các khoản vay đến hạn nhng cha trả, nợ lơng công nhân, thuế.

Cụ thể là cho vay cuối kỳ tăng lên 6.343.373.693 đồng, số tơng đôí 4,70 % nợ dài hạn đến hạn phải trả tăng 1.525.506.818 đồng, số tơng đối tăng 0,9 %. Thuế phải nộp tăng 974,421.397 đồng, phải trả công nhân tăng 985.754.972, số t- ơng đối tăng 0,70 % điều này cho thấy doanh nghiệp không thể tốt kỷ luật tín dụng, kỷ luật thanh toán, và làm nghĩa vụ với nhà nớc, giữ uy tín với khách hàng.

Nợ dài hạn cuối kỳ so với đầu năm giảm 6.551.881.292 đồng tơng ứng giảm 5,4 %. Điều này cho thấy doanh nghiệp cha trú trọng đầu t chiều sâu, đầu t cho cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ cho sản xuất kinh doanh.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cuối kỳ tăng lên song trong từng nguồn vốn có sự tăng giảm khác nhau. Trong nguồn vốn kinh doanh. Nguồn vốn do ngân sách cấp không tăng, các nguồn vốn tự bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và từ các quỹ khác của doanh nghiệp đã tăng lên. điều này cho thấy doanh nghiệp càng có xu hớng phát triển. Và để đánh giá chính xác thì căn cứ vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp, căn cứ vào mức độ đảm bảo nguồn vốn lu động với các loại tài sản dự trữ thực tế phục vụ cho việc đảm bảo điều kiện của sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn lu động và vốn cố định. Tài sản dự trữ bao gồm hàng tồn kho và các chi phí trả trớc, chi phí chờ kết chuyển, nếu vốn lu động lớn hơn tài sản dự trữ, đó là mức đảm bảo thừa và ngợc lại.

Khi mức độ đảm bảo thừa, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, còn khi mức độ đảm bảo thiếu doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn. Tuy nhiên trong trờng hợp nguồn vốn thực tế cân bằng với tài sản dự trữ thực tế vẫn xảy ra hiện tợng chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn lẫn nhau. Trong thực tế quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau là một tất yếu khách quan và thờng xảy ra với đối tợng sau:

- Với khách hàng hoặc nhà cung cấp: Với khách hàng đó là các khoản phải thu do bán chịu hàng hoá, nghĩa là doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn. Với

các nhà cung cấp đó là các khoản phải trả do doanh nghiệp mua chịu hàng hoá, trờng hợp này doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn

- Với Nhà nớc: Trong quá trình kinh doanh, các doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc nh nộp thuế, phí và lệ phí.

- Đối với cán bộ công nhân viên chức: Về nguyên tắc ngời lao động làm ngày nào đợc hởng lơng ngày đó. Song thông thờng doanh nghiệp chi trả cho họ sau một thời gian nhất định. Vì thế khoản lơng, BHXH và một số khoản phải trả cho CNV là khoản tiền mà doanh nghiệp đi chiếm dụng. - Chủ doanh nghiệp và kế toán trởng cần phải xem xét cụ thể trờng hợp nào

đi chiếm dụng hợp lý để có hớng giải quyết kịp thời. Nhìn vào bảng cân đối kế toán cho ta thấy:

-* Vốn lu động thực tế đầu năm là: - 22.982.039.280 + 34.892.369.230 = 11.910.329.950 đồng * Vốn lu động thực tế cuối kỳ là: - 18.543.281.112 +41.235.742.923 =22.692.461.811 đồng - 22.982.039.280 = 35.408.600.504 - 58.390.639.784 đồng - 18.543.281.112 = 35.408.600.504 - 53.951.881.616 đồng • Tồn kho đầu năm là: 28.400.462.651.

• Tồn kho cuối kỳ là: 36.116.229.753.

Theo các số liệu trên ta lập bảng so sánh. (trang sau)

Bảng 3.3 so sánh vốn lu động và hàng tồn kho dự trữ

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ I- Vốn lu động 11.910.329.950 22.692.461.811 - Vốn kinh doanh - 22.982.039.280 - 18.543.281.112 - Vốn vay 34.892.369.230 41.235.742.923 II- Tồn kho dự trữ 28.400.462.651 36.166.299.753 Mức đảm bảo( I - II ) - 16.490.132.701 - 13.473.837.942 Nh vậy đầu năm doanh nghiệp thiếu vốn 16.490.132.701 đồng. Cuối kỳ thiếu 13.473.837.942 đồng. Nên để tiến hành hoạt động kinh doanh đợc liên tục bình thờng, thì doanh nghiệp đã phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay hoặc đi chiếm dụng nh nhận trớc tiền của ngời mua, nợ tiền nhà cung cấp, nợ tiền thuế nhà nớc, chậm trả lơng.

Qua việc phân tích tình hình cơ cấu nguồn vốn ta rút ra những kết luận sau: Tình hình phân bố cha thật hợp lý, vốn lu động thiếu không có khả năng bù đắp tài sản nên doanh nghiệp phải đi chiếm dụng.

Đối với các khoản nợ phải thu mặc dù cuối kỳ có giảm đi nhng vẫn chiếm một tỷ trọng cao chứng tỏ doanh nghệp ít nhiều vẫn bị chiếm dụng vốn.

Tình hình đầu t cha có chiều sâu. Nguồn vốn chủ sở hữu cuối kỳ có tăng nhng chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng số nguồn vốn nên doanh nghiệp không có khả năng tự tài trợ, và tự chủ đợc. Đây là vấn đề mà lãnh đạo Công ty cần quan tâm hơn và tìm giải pháp bổ xung nguồn vốn chủ sở hữu có nh vậy doanh nghiệp mới chủ động trong kinh doanh và nâng cao năng lực sản xuất.

Tuy nhiên trong năm doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh có lãi, có tích luỹ để bổ xung vào các quỹ của doanh ngiệp và mở rộng quy mô sản xuất ngoài ra chủ doanh ngiệp cũng cần xem xét một cách toàn diện để đánh giá chính xác thc chất tình hình tài chính để có các biện pháp và xử lý kịp thời.

3.2- Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Doanh nghiệp.

Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh chất lợng công tác tài chính.

Khi vốn bù đắp cho hàng tồn kho dự trữ thiếu thì doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn, ngợc lại khi vốn bù đắp hàng tồn kho dự trữ thừa doanh nghiệp bị chiếm dụng nếu phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn phần vốn bị chiếm dụng thì doanh nghiệp có thêm một phần vốn để đa quá trình sản xuất kinh doanh, hoặc ngợc lại doanh nghiệp sẽ bị giảm bớt vốn đi.

Để biết đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu cần phải xem xét khả năng thanh toán của doanh nghiệp nh thế nào. Nếu tình hình thanh toán tốt doanh nghiệp sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào ít đi chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn. Điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động về vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi. Ngợc lại nếu tình hình tài chính gặp khó khăn dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, doanh nghiệp nợ nần, dây da kéo dài, mất tính chủ động trong kinh doanh và có thể dẫn đến phá sản.

3.2.1- Phân tích tình hình thanh toán của Doanh nghiệp.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh luôn luôn phát sinh việc thu chi và thanh toán các khoản nợ, cần phải có một thời gian nhất định mới thanh toán còn thời gian thanh toán dài hay ngắn là hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ và s thoả thuận giữa các đơn vị với nhau. Bởi vậy việc thanh toán tình hình công nợ của Công ty có một ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ vào số liệu của bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích tình hình thanh toán dới đây:

Bảng 3.4. Phân Tích Tình Hình Thanh Toán

TT Các Khoản Phải Thu Đầu Năm Cuối Kỳ Chênh Lệch

1 Phải thu của khách hàng 25.242.054.075 23.817.818.096 -1.424.235.9792 Trả trớc cho ngời bán 254.862.853 1.790.121.060 +1.535.258.207 2 Trả trớc cho ngời bán 254.862.853 1.790.121.060 +1.535.258.207

3 Phải thu nội bộ 547.776.377 633.110.486 +85.334.109

4 Phải thu khác 268.950.572 80.432.034 -188.518.538

5 Phải thu tạm ứng 20.941.287 12.765.807 -8.175.480

Cộng 26.334.585.64 26.334.247.483 -337.681

Các khoản phải trả Đầu Năm Cuối Kỳ Chênh Lệch

1 Phải trả ngời bán 14.443.829.013 14.235.555.170 -208.273.8432 Nợ dài hạn đến hạn trả 12.130.121.213 13.655.628.013 +1.525.506.818 2 Nợ dài hạn đến hạn trả 12.130.121.213 13.655.628.013 +1.525.506.818 3 Ngời mua trả tiền trớc 599.634.325 14.244.085 -585.390.267 4 Thuế và các khoản nộp ngân

sách

1.531.648.011 2.506.069.408 +974.421.3975 Phải trả cho công nhân viên 417.639.865 5.156.394.837 =985.754.972 5 Phải trả cho công nhân viên 417.639.865 5.156.394.837 =985.754.972

6 Phải trả nội bộ 628.276.485 65.561.616 -562.714.869

7 Phải trả khác 2.198.959.703 (183.456.968) -2.014.912.2628 Vay ngắn hạn 34.892.369.230 41.235.742.923 +6.343.373.693 8 Vay ngắn hạn 34.892.369.230 41.235.742.923 +6.343.373.693

Cộng 70.595.477.845 76.685.739.075 +6.090.261.230

Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng so với đầu năm tổng các khoản phải thu giảm đi 337.681 tỉ đồng, chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã cố gắng thu hồi các khoản nợ. Trong đó các khoản phải thu của khách hàng giảm 1.424.235.979 đồng, phải thu khác giảm 188.518.538 đồng và thu tạm ứng giảm 8.175.480 đồng. Vậy qua thể hiện sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc đôn đốc tích cực thu hồi các khoản nợ, do đó đã làm giảm khoản tiền bị chiếm dụng, làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

Số tiền đặt trớc cho ngời bán tăng lên 1.535.258.270 đồng trong khi lợng hàng tồn kho đặc biệt là công cụ, dụng cụ trong kho tăng lên. Qua đây ta thấy công tác thu mua, cung ứng dự trữ vật t của doanh nghiệp còn bộc lộ nhiều hạn chế, cha khoa học, cha sát với tình hình sản xuất cụ thể của doanh nghiệp.

Để xem xét các khoản phải thu có ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nh thế nào, cần phải so sánh các khoản phải thu với tổng tài sản lu động, hoặc so sánh tổng số tiền phải thu với tổng số tiền phải trả.

*/- Đối với các khoản phải thu.

Với số liệu ở bảng trên ta có thể xác định tỷ lệ các khoản phải thu trong tổng tài sản lu động của doanh nghiệp năm 2002 là:

Các khoản phải thu

Σ Tài sản lu động x 100

Đầu năm = 26.334.585.16454.921.101.540 x 100 = 47,94 % Cuối kỳ = 26.334.247.48362.995.514.586 x 100 = 41,80 %

Nh vậy so với đầu năm các khoản phải thu so với tài sản lu động giảm ≈ 6%=(41,8-47,94) Nếu ở đầu năm các khoản phải thu trong tổng tài sản lu động ≈ 48% thì đến cuối kỳ đã giảm xuống chỉ còn ≈ 42%. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã có các biện pháp, và tích cực thu hồi công nợ cho nên công tác thu hồi nợ của doanh nghiệp có nhiều tiến triển tốt.Tuy nhiên tổng các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng vốn trong tổng tài sản lu động, điều này cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn do đó đã làm giảm khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Khách hàng nợ tiền chủ yếu là trong tổng Công ty.

Ta hãy tính toán và so sánh các chỉ tiêu sau đây để thấy đợc sự biến động các khoản phải thu có ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp hay không.

= Tỷ lệ các khoản phải thu Trên tổng số tiền phải trả

Tổng các khoản phải thu

Đầu năm = 26.334.585.16470.595.447.845 x 100 = 37,30 %

Cuối kỳ = 26.334.247.48376.685.739.075 x 100 = 34,34 %

Qua kết quả trên cho thấy cuối kỳ tỷ lệ các khoản phải thu trên tổng tài sản giảm 2,6% = (34,34 - 37,3). Điều này cho thấy tính hình tài chính của doanh nghiệp đang có chiều hớng tốt lên. Nhng căn cứ vào kết quả tính toán ta thấy đầu năm số tiền phải thu so với số tiền phải trả là 37,3% và cuối kỳ là 34,34 cho thấy cả đầu năm và cuối kỳ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn và cũng đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác. Và do phần vốn đi chiếm dụng nhiều hơn phần vốn bị chiếm dụng nên doanh nghiệp đã có thêm đợc một số vốn để đa vào sản xuất kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*/- Đối với các khoản phải trả.

Đối với các khoản phải trả cuối kỳ so với đầu năm tăng 6.090.216.230 đồng trong đó chủ yếu là vay ngắn hạn tăng 6.343.373.693 đồng. Nợ dài hạn đến hạn trả tăng 1.525.506.818 đồng, thuế và các khoản nộp nhà nớc, phải trả công nhân viên đều tăng. Điều này cho thấy doanh nghiệp thiếu vốn để sản xuất phảiđi vay (vay ngắn hạn) và chiếm dụng vốn (chậm trả lợng, chậm nộp thuế).

Đầu năm 70.595.447.84554.921.101.540 x 100 = 128,54 %

Cuối kỳ 76.685.739.07562.995.514.586 x 100 = 121,73 % Các khoản phải trả

Tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng tài sản lu động cuối kỳ so với đầu năm giảm 6,81% = (128,54 - 121,73). Nhng yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp cần rất cao, cho nên với tình hình này doanh nghiệp không thể đáp ứng đợc các yêu cầu thanh toán, nợ kéo dài, khả năng đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp ngày càng tăng.

Mặt khác nhìn trên bảng cân đối kế toán ta thấy tổng số nợ ngắn hạn phải trả (trừ khoản vay ngắn hạn)

Đầu năm: 35.703.108.615 đồng (70.595.477.485 - 34.892.369.230) Cuối kỳ: 35.449.996.152 đồng (76.685.739.075 - 41.235.742.923 ) Trong khi đó nợ phải thu đầu năm là 26.313.643.877 đồng và cuối kỳ là 26.321.481.676 đồng. Giả sử nếu cùng một lúc doanh nghiệp thu đợc hết nợ (các khoản phải thu) để trả các khoản nợ ( nợ phải trả thì vẫn cha đủ và còn thiếu 9.389.467.738 đồng (26.313.463.877 - 35.703.108.615) ở đầu năm và cuối kỳ thiếu 9.128.514.476 (26.321.481.676 - 35.449.996.152).

Qua phân tích đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp ta thấy mặc dù doanh nghiệp đã cố gắng và có các biện pháp tích cực để thu hồi nhng tỷ lệ các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài sản lu động. Nh vậy, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn dẫn đến thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác ta thấy tổng số các khoản phải trả cuối kỳ có giảm nhng mức giảm không đáng kể, nghĩa là doanh nghiệp vẫn đi chiếm dụng vốn nhng doanh nghiệp vẫn không thể thoát ra khỏi tình trạng thiếu vốn, và khó có thể đáp ứng đợc các khả năng thanh toán, cũng nh tôn trọng kỷ luật thanh toán tín dụng.

3.2.2- Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán.

Để thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tơng lai gần ta cần đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Dựa vào các tài liệu hạch toán và bảng cân đối kế toán ta lập bảng phân tích sau. Các chi tiêu trong bảng đợc sắp xếp thể hiện nhu cầu thanh toán ngay, cha thanh toán, cũng nh khả

năng huy động để thanh toán ngay và thanh toán trong thời gian tới. Vậy qua bảng này ta có thể thấy rõ nhu cầu và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong thời

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty than Hà Tu (Trang 46 - 56)