Phải trả khác 198.595 (183.456) 3Ngời mua trả trớc599.63414

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty than Hà Tu (Trang 56 - 69)

II Các khoản nợ đến hạn 3 Tiền đang chuyển 1Phải nộp ngân sách1.531.6482.506.069 Tiền VN

2Phải trả khác 198.595 (183.456) 3Ngời mua trả trớc599.63414

Ta cần tính toán một số chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán để qua đó đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp.

1/- Chỉ tiêu tỷ lệ thanh toán nhanh. H.thanh toán nhanh = Tiền

Σ Nợ ngắn hạn ≥ 50 % Đầu năm = 0,26% 845 . 477 . 595 . 70 725 . 053 . 186 = Cuối kỳ = 0,64% 075 . 739 . 685 . 76 350 . 967 . 494 =

Nh vậy cả đầu năm và cuối kỳ của doanh nghiệp không có khả năng thanh toán nhanh, tình hình thanh toán của doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn. Tuy nhiên điều này mới thể hiện ở khả năng thanh toán, còn thực tế doanh nghiệp có thanh toán hay không ta cần phải tính thêm các chỉ tiêu khác.

2/- Để đo khả năng thanh toán ngắn hạn ta so sánh chỉ tiêu sau. Tỷ suất thanh toán

ngắn hạn Σ TSLĐ

Σ Nợ ngắn hạn ≈ 1 Đầu kỳ =

Cuối kỳ

Nh vậy doanh nghiệp có khả năng thanh toán đợc các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm.

Tỷ suất thanh toán

của vốn lu động = Σ Vốn bằng tiền

Σ Tài sản lu động < 50% hoặc > 10 % 54.921.101.540

70.595.477.845 = 0,78

Đầu năm 54.921.101.540186.053.725 = 0,33 % Cuối kỳ 62.995.514.586 494.967.350 = 0,77 %

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyên đổi thành tiền của tài sản lu động. Qua kết quả tính toán ta thấy cả đầu năm và cuối kỳ doanh nghiệp không có đủ tiền để thanh toán. Tuy nhiên nếu tính tất cả các khoản tiền mặt và các khoản phải thu thì chỉ tiêu này ở đầu năm là 0,48% (26.499.697.602/54.921.101.540) và cuối kỳ là 0,42% (26.816.449.026/62.995.514.586. Nh vậy doanh nghiệp có thể đảm bảo đợc khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn nhng lại gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ hiện hành (đến hạn quá hạn) do lợng tiền ở đầu năm và cuối kỳ quá ít vì vậy doanh nghiệp cần phải có biện pháp thu hồi thật nhanh các khoản nợ để đáp ứng đợc các yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp

3/. Hệ số khả năng thanh toán.

Hệ số khả năng thanh toán là cơ sở để đánh giá khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Hệ số

khả năng thanh toán HK

Nếu HK ≥ 1 chứng tỏ năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan và ổn định

Nếu HK≤ 1 doanh nghiệp không có khả năng thanh toán, tình hình tài chính gặp khó khăn.

HK càng nhỏ thể hiện tình hình tài chính càng khó khăn, doanh nghiệp mất dần khả năng thanh toán. HK≈ 0 thì doanh nghiệp có nguy cơ bị phá sản.

Cuối kỳ = 28.969.043.00076.685.739.075 = 0,38 %

Kết quả cho thấy doanh nghiệp không có khả năng thanh toán và tình hình Khả năng thanh toán

Nhu cầu thanh toán =

ngày càng mất dần khả năng thanh toán, khi mà đầu năm hệ số khả năng thanh toán là 0,4, thì đến cuối kỳ đã giảm xuống và chỉ còn 0,38 %.

Để đánh giá chính xác khả năng thanh toán và tình hình tài chính của doanh nghiệp ngoài các chỉ tiêu trên cần phải xem xét tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền, nghĩa là phải tính vòng quay các khoản phải thu.

Hệ số vòng quay

các khoản phải thu = Bình quân các khoản phải thuDoanh thu thuần

Hệ số này càng lớn phản ánh việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp càng đạt hiệu quả cao. Nghĩa là vòng quay các khoản phải thu càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi càng nhanh các khoản nợ và vốn bị chiếm dụng sẽ bị giảm đi. Tuy nhiên hệ số này nếu quá cao sẽ ảnh hởng đến khối lợng hàng hoá tiêu thụ, làm giảm doanh thu vì phơng thức thanh toán quá hạn chế (chủ yếu là thanh toán ngay hay thanh toán trong thời gian ngắn ) vì trong cơ chế hiện nay việc mua bán chịu là một yếu tố khách quan và đôi khi khách hàng rất muốn thời hạn trả tiền đợc kéo dài thêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số vòng quay các

khoản phải thu năm 2002 = (26.334.585.164 + 26.334.247.483)/2212.577.567.880 = 8,07 vòng

Số ngày trung bình để thu

đợc các khoản phải thu = Số vòng luân chuyển các khoản phải thuThời gian kỳ phân tích

Qua kết quả tính toán ta thấy số vòng luân chuyển các khoản phải thu là 8,07 vòng và số ngày trung bình để thu đợc các khoản phải thu là 44 ngày. Trong khi đó số ngày qui định bán chịu cho khách hàng là 30 ngày. Điều này cho thấy việc thu hồi nợ của doanh nghiệp còn chậm, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều. Tuy nhiên điều này cũng giúp cho doanh nghiệp tăng nhanh đợc số lợng hành hoá tiêu thụ, làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp do cơ chế thanh toán thông thoáng vì

phần lớn tiền hàng ngời mua không phải thanh toán ngay mà đợc doanh nghiệp cho nợ.

4/- Hệ số vòng quay hàng tồn kho.

Chỉ tiêu này phản ánh thời gian hàng hoá nằm trong kho bình quân trong kỳ. Hệ số này càng cao thể hiện tình hình bán hàng càng tốt và ngợc lại. Ngoài ra hệ số này còn thể hiện tốc độ luân chuyển hàng hoá nhanh, nghĩa là cùng một mức vốn nh vậy doanh nghiệp đầu t vốn cho hàng hoá, hàng tồn kho thấp hơn, hay nói một cách khác cùng một số vốn nh vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ đạt mức cao hơn.

Hệ số vòng quay

hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quânGiá vốn hàng bán Hệ số vòng quay hàng tồn kho 2001 = (31.837.934.132 + 28.364.503.750)/2130.007.445.050 = 4,31 vòng Hệ số vòng quay hàng tồn kho 2002 = 166.700.092.281 (28.400.462.651 + 36.166.299.753)/2 = 5,16 vòng Số ngày trung bình hàng nằm trong kho:

Năm 2001: 360ngày/ 4,31 vòng = 83 ngày. Năm 2001: 360 ngày/ 5,16 vòng = 69 ngày.

Qua kết quả trên ta thấy hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2002 cao hơn 2001 là 0,85 vòng (=5,16 - 4,31) và số ngày bình quân hàng hoá nằm trong kho năm 2002 giảm 14 ngày. Điều này cho thấy tình hình tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp năm 2002 tốt hơn 2001, lợng hàng hoá bán ra đợc nhiều hơn, tiết kiệm đợc vốn lu động làm cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

3.3- Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời của vốn.

Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lực cuả doanh nghiệp. Nó liên quan đến nhiều yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh nh lao động, t liệu lao động. đối tợng lao động.

Hiệu quả kinh doanh

- Kết quả đầu ra: Đợc đo bằng các chỉ tiêu nh: Giá trị tổng sản lợng, tổng doanh thu thuần, lợi nhuận gộp

- Kết quả đầu vào: Bao gồm nguyên vật liệu, t liệu lao động, đối tợng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay.

Kết quả cho thấy trong năm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cha cao.

Để phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ta phân tích ba chỉ tiêu sau:

Tỷ suất lợi nhuận thuần doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần x 100 Tỷ suất lợi nhuận thuần

doanh thu năm 2001 =

246.626.572

165.349.772.429 x 100 = 0,149 % Tỷ suất lợi nhuận thuần

doanh thu năm 2002 =

3.567.708.210

212.577.567.880 x 100 = 1,678 %

Nhìn vào kết quả trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận thuần năm 2002 cao hơn năm 2001 là 1,529 % =( 1,678 - 0,149 ). Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp ngày càng tăng cao, việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn. Việc so sánh với tỷ suất năm trớc để thấy đợc chất lợng và xu hớng phát triển của nghành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động.

= Kết quả đầu ra Yếu tố đầu vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

212.577.567.880 166.700.092.281

Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất

hay hệ số doanh lợi vốn sản xuất = Vốn sản xuất bình quânLợi nhuận sau thuế x 100

Tỷ suất lợi nhuận vốn SX năm 2001 =

246.626.572

(172.932.466.305 + 123.783.466.697)/2 x 100= 0,166 %

Tỷ suất lợi nhuận vốn SX năm 2002 =

3.567.708.210

(123.783.466.697 + 125.461.339.077)/2 x 100= 2,862 %

Cứ một đồng vốn đầu t cho sản xuất hay một đồng tài sản bình quân sử dụng đem lại 0,166 đồng lợi nhuận năm 2001 là 2,862 đồng lợi nhuận năm 2002. Cao hơn so với năm 2001 là 2,692 đồng =(2,862 - 0,166). Điều này chứng tỏ vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đợc nâng lên, chất lợng hơn. Măc dù vậy với việc tạo ra 2,862 đồng lợi nhuận của một đồng tài sản cha thể xác định đợc là tốt hay xấu mà còn phải so sánh với các doanh nghiệp khác có cùng tính chất và qui mô hoạt động để đa ra kết luận chính xác hơn.

Cứ một đồng tài sản bình quân đem lại 1,705 đồng doanh thu. Tuỳ theo tính chất của từng ngành nghề kinh doanh mà đa ra kết luận chính xác.

Ba chỉ tiêu trên có mối quan hệ hữu cơ với nhau và thể hiện qua công thức sau:

2,862 = 1,678 x 1,705

Qua kết quả trên cho thấy chủ doanh nghiệp cẩn thận trọng xem xét nghiên cứu kỳ tình hình tài chính của doanh nghiệp, trớc khi quyết định một phơng án kinh doanh mới nhằm đạt hiệu quả cao hơn, muốn vậy doanh nghiệp phân tích điểm hoà vốn để quyết định phơng án sản xuất kinh doanh.

Số lần chu chuyển của tổng tài sản

=

Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân 212.577.880

123.783.466. =

Tỷ suất lợi nhuận thuần trên

vốn sản xuất (tổng tài sản) = Tỷ suất lợi nhuận thuầndoanh thu x Số lần chu chuyển tổng tài sản = (123.783.466.697+125.461.639.077)/2212.577.567.880 = 1,705

Trong sản xuất kinh doanh điều các chủ doanh nghiệp quan tâm là làm thế nào để thắng thế trong cạnh tranh và kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất với số vốn bỏ ra ít nhất. Muốn làm đợc điều đó cần phải nắm bắt đợc qui luật kinh doanh am hiểu tờng tận các phơng thức quản lý và có các quyết định đúng đắn kịp thời mới có thể dành đợc thắng lợi. Điều đó có nghĩa là họ phải biết đợc tại thời điểm nào sản lợng sản phẩm, doanh số bán ra là bao nhiêu để có thể bù đắp đợc chi phí và có lãi. Phân tích và xác định điểm hoà vốn có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định qui mô sẩn xuất, quy mô đầu t cho sản xuất và qui mô bán ra.

Sẽ giúp cho doanh nghiệp kiểm soát đợc những biến động trong kỳ để có sự điều chỉnh kịp thời. Bởi vì trong quá trình sản xuất kinh doanh không phải doanh nghiệp muốn sản xuất hoặc bán ra bao nhiêu sản phẩm đều có lãi. Vì vậy các chủ doanh nghiệp cần tính toán cụ thể và khoa học, đôi khi mọi ngời vẫn thờng hiểu rằng doanh nghiệp có lãi khi giá trị bán sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, doanh nghiệp đã không tính đến sản lợng sản xuất ra, hoặc doanh số bán ra mà chỉ thấy rằng doanh thu trừ đi giá thành toàn bộ nếu có số dơng thì coi nh là làm ăn có lãi. Họ hiểu rằng nếu một sản phẩm có lãi thì càng nhiều sản phẩm càng có lãi.S ong vấn đề không đơn giản bởi cách tính toán đơn thuần về mặt số học. Bởi vậy trên thực tế nhiều doanh nghiệp đợc xếp vào diện doanh nghiệp sản xuất có lãi nhng bên trong nó là sự mất dần vốn và có nguy cơ phá sản.

3.3.1- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

Tài sản cố định thờng chiếm một tỷ trọng lớn nó quyết định tốc độ tăng tr- ởng, khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Từ bảng cân đối kế toán và qua phân tích tình hình phân bổ vốn ta thấy TSCĐ chiếm 49,7 % trong tổng tài sản. Vì vậy việc sử dụng TSCĐ có hiệu quả sẽ giúp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc tính bằng những chỉ tiêu cơ bản sau:

Sức sản xuất

Chỉ tiêu này cho biết tình hình sử dụng tài cố định trong kỳ của doanh nghiệp. Năm 2001 cứ 1đồng nguyêngiá bình quân TSCĐ đa vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 0,761 đồng doanh thu.

Năm 2002. Cứ một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đa vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 0,95 đồng doanh thu tăng 0,18 đồng so với năm 2001 = (0,950 - 0,761). Điều này thể hiện doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định, mà đặc biệt là đã áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định.

Sức sinh lợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của TSCĐ = Nguyên giá bình quân TSCĐLợi nhuận thuần

Chỉ tiêu này phản ánh sức sinh lợi của tài sản cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ năm 2002 tạo ra đợc 0,043 đồng lợi nhuận thuần, cao hơn năm 2001 là 0,01đồng = (0,043 - 0,033) chứng tỏ việc sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp năm 2002 có hiệu quả hơn, hợp lý hơn, nên lợi nhuận cao hơn.

165.349.772.429 217.303.659.865 Năm 2001 = = 0,761 212.577.567.880 223.713.128.190 Năm 2002 = = 0,950 9.658.118.893 223.713.128.190 Năm 2002 = x 100 = 0,043 Suất hao phí TSCĐ =

Nguyên giá bình quân TSCĐ Doanh thu thuần

7.229.920.754 217.303.659.865

Chỉ tiêu này cho biết để có một đồng doanh thu cần 1,314 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2001 và 1,052 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ năm 2002 giảm 0,262 đồng = ( 1,052- 1,314) Điều này cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. Thực tế là suất hao phí TSCĐ giảm đi nhng doanh thu năm 2002 vẫn cao hơn năm 2001.

Bảng 3.6 tính hiệu quả sử dụng tài sản cố định.

TT T

Tên chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002 So sánh

1 Doanh thu thuần Đồng 165.349.772. 429 212.577.567.880 + 47.227.795.4512 Lợi nhuận thuần '' 7.229.920.754 9.658.118.893 + 2.428.198.139 2 Lợi nhuận thuần '' 7.229.920.754 9.658.118.893 + 2.428.198.139 3 Nguyên giá B/Q TSCĐ '' 217.303.659.965 223.173.128.190 + 6.409.468.325 4 Sức sản xuất TSCĐ '' 0,761 0,95 +0,18 5 Sức sinh lợi TSCĐ '' 0,033 0,043 0,01 6 Sức hao phí TSCĐ '' 1,314 1,052 -0,26

Căn cứ vào kết trên ta thấy các chỉ tiêu đều tăng, trong khi suất hao phí lại giảm, thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp ngày càng tăng cao, góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

3.3.2- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động

* Phân tích chung

Hiệu quả về sử dụng tài sản lu động đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau Sức sản xuất

của TSLĐ = Tài sản lu động bình quânDoanh thu thuần 223.713.128.190

212.577.567.880

Năm 2001 = 165.349.772.42978.942.535.283 = 2,095

Năm 2002 = 212.577.567.88058.958.308.063 = 3,606

Cứ 1 đồng tài sản lu động bình quân tạo ra đợc 2,095 đồng doanh thu năm 2001 và 3,606 đồng doanh thu năm 2002 tăng 1,511 = (3,606 -2,095). Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc tổ chức sản xuất đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá sản phẩm, việc sử dụng vốn lu động có hiệu quả hơn.

Cứ 1 đồng giá trị tài sản lu động bình quân làm ra đợc 0,164 đồng lợi nhuận năm 2002 cao hơn năm 2001 là 0,072 đồng = (0,164 - 0,092 ). Nh vậy việc sử dụng và quản lý TS lu động của doanh nghiệp tốt hơn, hiệu quả hơn nên lợi nhuận cao hơn.

Bảng III.7 hiệu quả sử dụng Tài sản lu động.

TT Tên chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm2002 So sánh

1 Doanh thu thuần Đồng 165.349.772.429 212.577.567.880 +47.227.795.4512 Lợi nhuận thuần " 7.229.920.754 9.658.118.893 +2.428.198.139 2 Lợi nhuận thuần " 7.229.920.754 9.658.118.893 +2.428.198.139 3 TSLĐ sử dụng bình " 78.942.535.283 58.958.308.063 -19.984.227.220 7.229.920.754 78.942.535.283 Năm 2001 = = 0,092 9.658.118.893 58.958.308.063 Năm 2002 = = 0,164 Sức sinh lợi của TSLĐ =

Lợi nhuận thuần Tài sản lưu động bình quân

4 Sức sản xuất TSLĐ " 2,095 3,606 +1,5115 Sức sinh lợi TSLĐ " 0,092 0,164 +0,072 5 Sức sinh lợi TSLĐ " 0,092 0,164 +0,072

Qua bảng trên ta thấy mặc dù TSLĐ bình quân năm 2002 giảm nhng tất cả các chỉ tiêu khác đều tăng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng TSLĐ của doanh nghiệp ngày càng tăng.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSLĐ (vốn lu động) vận động không

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng vốn và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty than Hà Tu (Trang 56 - 69)