Hiệu quả sử dụng vốn lu động:

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xe máy – xe đạp Thống nhất (Trang 43 - 47)

III. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh:

2. Hiệu quả sử dụng vốn lu động:

Vốn lu động là một bộ phận quan trọng trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Nó đảm bảo cho quá trình sản suất kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên và liên tục. Sự luân chuyển vốn lu động phản ánh rõ nét nhất tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp..

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tốt hay xấu, ta xét một số chỉ tiêu sau:

Hiệu quả sử dụng vốn lu động Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2001 2002 2003 2002/2001 2003/2002

(1) VLĐ bình quân 2073,38 3211,72 3257,35 1138,34 55 45,63 1,7 (2) Doanh thu 5700 8100 13000 2400 42,1 4900 69,5 (3) Lợi nhuận 14,039 161,582 51,247 147,543 1050 -110,33 -68,3 (4)=(2):(1) Số vòng quay 2,75 2,52 3,99 - 0,23 -8,4 1,47 58 (5)=360/(4) Sốngàychuchuyển 131 143 91 8 6 -52 -36,4 (6)=(1)/(2) Hệ số đảm nhiệm 0,368 0,396 0,25 0,028 7,6 -0,146 -36,8 (7)=(3)/(1) Mức doanh lợi 0,0067 0,050 0,016 0,0433 646,3 -0,034 -68

Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Xe máy Xe đạp Thống nhất năm 2001, 2002,

2003

Bảng phân tích cho thấy trong 3 năm gần đây, vốn lu động bình quân tơng đối ổn định và có chiều hớng tăng lên. Cụ thể: năm 2002 tăng so với năm 2001 là 11380triệu đồng (tơng đơng 55%) và trong năm 2003 tăng 45,63 triệu đồng (tơng đơng 1,7%) so với năm 2002 nhng tốc độ tăng doanh thu hàng năm không đều làm cho số vòng quay tăng giảm thất thờng và tơng ứng với thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động cũng gặp tình trạng nh vậy.

* Vòng quay vốn lu động.

Qua bảng trên ta thấy, năm 2002 vòng quay vốn lu động giảm so với năm 2001 là 0,23 vòng tức 8,4%, năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1,47 vòng tức 58%. Điều đó chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn lu động có hiệu quả đặc biệt là trong năm 2003 vừa qua.

Xem xét mức độ ảnh hởng của doanh thu và vốn lu động bình quân đến số vòng quay ta thấy năm 2002 so với năm 2001:

8100 5700

∆2002/2001 (doanh thu) = --- - --- = 1,16

2073,38 2073,38 8100 8100 8100 8100

∆2002/2001 (VLĐ) = --- - --- = - 1,39

3211,72 2073,38Tổng mức độ ảnh hởng: Tổng mức độ ảnh hởng:

1,16 - 1,39 = - 0,23

Nh vậy do doanh thu tăng 2400 triệu đồng tức 42,1% làm cho vòng quay vốn lu động tăng 1,16 đồng nhng do lợng vốn lu động tăng 1138,34 triệu đồng tức 55% làm cho vòng quay vốn lu động giảm xuống 1,39 vòng. Do đó vòng quay vốn lu động giảm 0,23 vòng.

So với năm 2002, mức độ ảnh hởng của các nhân tố trong năm 2003 là: 13000 8100 ∆2003/2002 (doanh thu) = --- - --- = 1,53 3211,72 3211,72 13000 13000 ∆2003/2002 (VLĐ) = --- - --- = - 0,06 3257,35 3211,72 Tổng mức độ ảnh hởng: 1,53 – 0,06 = 1,47

Nh vậy doanh thu tăng 4900 triệu đồng tức 69,5% làm cho vòng quay vốn lu động tăng 1,53 vòng. Vốn lu động tăng làm cho vòng quay vốn lu động giảm 0,06 vòng. Tổng hợp cả hai nhân tố này làm cho vòng quay vốn lu động tăng 1,47 vòng tức 58%. Điều này chứng tỏ công ty đã đầu t mở rộng sản xuất có hiệu quả, sử dụng các biện pháp tiết kiệm các yếu tố đầu vào, tăng cờng tiêu thụ sản phẩm làm tăng doanh thu, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động.

* Hệ số đảm nhiệm vốn lu động.

Số vốn lu động mà công ty bỏ ra để đạt đợc một đồng doanh thu năm 2001 tăng từ 0,368 đồng lên 0,396 đồng vào năm 2002 nhng lại giảm xuống

còn 0,25 đồng vào năm 2003. Nh vậy , so với năm 2001, năm 2002 đã tăng 7,6% và năm 2003 giảm 36,8% so với năm 2002.

Nh vậy để có đợc doanh thu nh năm 2002, năm 2001 công ty phải mất số vốn lu động là:

0,368 *8100 = 2980,8 triệu đồng

Nh vậy so với năm 2001, năm 2002 công ty đã tiết kiệm đợc số vốn lu động là:

3211,72 – 2980,8 = 230,92 triệu đồng.

So với năm 2002, năm 2003 đã tiết kiệm đợc số vốn lu động là: 0,396 * 13000 – 3257,35 = 1890,65 triệu đồng.

* Mức doanh lợi vốn lu động

Qua bảng phân tích ta thấy mức doanh lợi vốn lu động có sự biến động tăng, giảm không ổn định. Năm 2002 tăng 7253% so với năm 2001 nhng năm 2003 lại giảm 96,8% so với năm 2002. Nguyên nhân chính nh đã đề cập ở phần trên là các chi phí khác, đặc biệt là chi phí bán hàng tăng nhanh làm cho lợi nhuận của công ty ngày một giảm.

Xem xét mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng vốn lu động:

- Năm 2002 so với năm 2001:

161,582 161,582 ∆2002/2001 (VLĐ) = - = - 0,0278 ∆2002/2001 (VLĐ) = - = - 0,0278 3211,72 2073,38 161,582 14,039 ∆2002/2001 (LN) = - = 0,0711 2073,38 2073,38 Tổng hợp mức độ ảnh hởng: - 0,0278 + 0,0711 = 0,0433

Nh vậy, do lợi nhuận tăng làm tăng mức doanh lợi vốn lu động 0,0711 đồng và do vốn lu động tăng làm giảm mức doanh lợi 0,0278 đồng. Tổng hợp ảnh hởng của hai yếu tố trên, mức doanh lợi vốn lu động tăng 0,433 đồng tức 646,3%.

- Năm 2003 so với năm 2002:

51,247 51,247 ∆2003/2002 (VLĐ) = - --- - --- = - 0,000223 ∆2003/2002 (VLĐ) = - --- - --- = - 0,000223 3257,35 3211,72 51,247 161,582 ∆2003/2002 (LN) = - = - 0,034 3211,72 3211,72 Tổng hợp mức độ ảnh hởng ta có: - 0,034 - 0,000223 = 0,034

Nh vậy, lợi nhuận năm 2003 giảm 110,33 triệu đồng tức 68,3% so với năm 2002 đã làm mức doanh lợi vốn lu động giảm 0,034 đồng. Vốn lu động tăng 45,63 triệu đồng tức 1,7% đã làm cho mức doanh lợi vốn lu động giảm 0,000223 đồng. Tổng hợp hai nhân tố trên mức doanh lợi vốn lu động giảm 0,034 đồng tức 68% (do sự thay đổi của mức doanh lợi vốn lu động giảm quá nhỏ).

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xe máy – xe đạp Thống nhất (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w