I/ kháI quát chung về nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp
2. Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Nguyên vật liệu tham gia vào giai đoạn đầu quá trình sản xuất kinh doanh để hình thành nên sản phẩm mới. Chúng rất đa dạng, phong phú về chủng loại, Phức tạp về kỹ thuật. Trong mỗi quá trình sản xuất vật liệu không ngừng chuyển hoá, biến đồi về mặt giá trị.
-Về mặt hiện vật: Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và đợc tiêu dùng toàn bộ không giữ nguyên hình tháI vật chất ban đầu.
-Về mặt giá trị: Giá trị của nó đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.
Nguyên vật liệu là những sản phẩm vật chất tồn tại đợc dới nhiều trạng tháI khác nhau, phức tạp về đặc tính lý hoá học nên dễ dàng bị tác động của thời tiết, khí hậu môI trờng xung quanh. Trong doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số tàI sản lu động và trong tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm.
2.1. Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của nó ở những thời đIểm nhất định và theo những nguyên tắc quy định. nhất định và theo những nguyên tắc quy định.
Nguyên tắc đánh giá:
+> Nguyên tắc giá gốc: Nguyên vật liệu phảI đợc đánh giá theo giá gốc hay còn gọi là trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu. Đó là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có đợc những nguyên vật liệu trên ở địa đIểm và trạng tháI hiện tại.
+> Nguyên tắc thận trọng: Nguyên vật liệu đợc đánh giá theo giá gốc nhng tr- ờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đợc thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc.
Giá trị thuần có thể đợc thực hiện là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh trừ đI chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng.
Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
+> Nguyên tắc nhất quán: Các phơng pháp kế toán áp dụng trong đánh giá nguyên vật liệu luôn phảI đảm bảo tính nhất quán. Tức là đã chọn phơng án nào thì nhất định phảI áp dụng phơng pháp đó nhất quán trong suốt liên độ kế toán.
2.2. Đánh giá
Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là dùng thớc đo tiền tệ biểu hiện giá trị của nguyên vật liệu theo những tiêu thức nhất định bảo đảm yêu cầu chân thực thống nhất.
• Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho: Tại công ty nguyên vật liệu nhập kho chủ yếu do mua ngoàI nớc và mua trong nớc. Nguyên vật liệu mua từ nhiều nguồn khác nhau, vào các thời đIểm khác nhau nên giá mua, chi phí mua cũng khác nhau. Do đó giá trị nhập kho của một thứ vật liệu ở các thời đIểm khác nhau cũng khác nhau.
Đối với nguyên vật liệu tiết kiệm: chỉ nhập kho theo dõi số lợng mà không đánh giá giá trị vật liệu nhập kho (coi giá trị vật liệu tiết kiệm nhập kho bằng không).
• Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ xuất kho:
Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền.
Sau khi có đơn giá thực tế xuất kho của từng loại nguyên vật liệu, kế toán tính giá phiếu xuất kho cho từng đối tợng sử dụng, từ đó tính ra giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng.
Ví dụ: Căn cứ vào số lợng và giá trị tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất kho:
Giá thực tế vật liệu mua ngoàI nhập kho = Giá mua theo hoá đơn
(cha thuế GTGT)
-
Các khoản giảm giá chiết
khấu(nếu có)+ Các loại thuế không đợc hoàn lại(nếu có) Chi phí thu mua thực tế + Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế nguyên vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế nguyên vật liệu nhập trong kỳ Số lợng nguyên vật
liệu tồn kho đầu kỳ+ liệu nhập kho trong Số lợng nguyên vật kỳ Giá thực tế vật liệu xuất dùng = Số lợng vật liệu xuất dùng * Giá đơn vị bình quân
Tên
đơn vị tính
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ
SL TT SL TT SL TT
động cơ đIện ba pha 15kw-1500v/p
Cái 8 28.880.000 2 7.220.000 6 21.660.000
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
Giá động cơ đIện 3 pha xuất dùng = 3.610.000 * 6 = 21.660.000 (đ) II/ Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ