Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNVVN.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Nguyễn Phong Sắc chi nhánh Láng Thượng NHNo&PTNT (Trang 33 - 35)

Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại PGD Nguyễn phong sắc chi nhánh láng th-

2.2.1 Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNVVN.

Hiện nớc ta có khoảng 200.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ và khoảng 3,7 triệu hộ kinh doanh cá thể. Những đơn vị kinh doanh này đã góp phần giải quyết hơn 60% lao động phi nông nghiệp trong cả nớc. Mỗi năm lại có khoảng 30.000 - 40.000 doanh nghiệp đăng ký và 100.000 - 200.000 hộ kinh doanh cá thể ra đời. Khu vực doanh nghiệp này đang đóng góp khoảng 40% trong GDP hàng năm và là nhân tố quan trọng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp - nông thôn.

Tuy nhiên để phát triển tiềm năng của mình, ngoài sự chủ động, linh hoạt, các DNVVN rất cần sự hỗ trợ nhiều mặt về cơ chế, chính sách, trong đó sự hỗ trợ về vốn tín dụng ngân hàng là một trong những giải pháp có tầm quan trọng hàng đầu.

Trong xu hớng phát triển chung của xã hội, hoạt động cho vay DNVVN theo ngành kinh tế của hệ thống NHNo&PTNT đã thay đổi theo hớng đa dạng các ngành nghề. Các chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam đã nhận thấy tầm quan trọng của khách hàng DNVVN đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh

doanh của NHNo&PTNT nói riêng, đã tập trung tiếp cận, đầu t vốn, cung cấp dịch vụ cho các DNVVN ngày một nhiều hơn.

Theo báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của PGD Nguyễn Phong Sắc, thì số DNVVN có quan hệ tín dụng với PGD tăng lên qua từng năm. Hiện tại PGD đang có quan hệ tín dụng với 20 DN có qui mô vừa và nhỏ tăng 37.5% so với năm 2006 là 14 DNVVN.

Hiện nay, mọi sản phẩm dịch vụ của PGD Nguyễn Phong Sắc cũng nh Chi nhánh Láng Thợng đều đợc cung cấp tới các DNVVN bình đẳng nh mọi đối tợng khách hàng khác. Trên thực tế, chính sách cho vay đã có những thay đổi căn bản: đối tợng đầu t, nguyên tắc, điều kiện vay vốn thể hiện sự bình đẳng giữa các đối tợng khách hàng. Bám sát định hớng của Đảng, Chính Phủ về phát triển DNVVN trong thời gian qua, hoạt động cho vay DNVVN theo ngành kinh tế của PGD Nguyễn Phong Sắc đã có những thay đổi theo hớng đầu t đa dạng hóa ngành nghề.

Ta thấy PGD Nguyễn Phong Sắc hoạt động trên địa bàn thủ đô nên các khoản tín dụng của Ngân hàng đối với DNVVN chủ yếu tập trung vào hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thơng mại, dịch vụ và không cho vay đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm ng nghiệp.

Thực tế cho thấy, d nợ đối với các DNVVN không ngừng tăng lên qua các năm tại PGD. Do hai nguyên nhân chủ yếu sau: trong xu thế hội nhập số l- ợng các DNVVN không ngừng tăng lên; NHN0&PTNT chi nhánh Láng Thợng đã và đang tập trung đầu t theo hớng mở rộng tín dụng đối với DNVVN.

Có thể nói hoạt động tín dụng với các DNVVN tại NHNo&PTNT Láng Thợng cũng nh PGD Nguyễn Phong Sắc đã có những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên vẫn còn một số vớng mắc trong viêc tiếp cận đầu t cho khu vực này nh:

- Khách hàng là Doanh nghiệp có quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ, năng lực tài chính không mạnh nên hạn chế khả năng đầu t và khó đáp ứng đợc yêu cầu về mức vốn tự có tối thiểu để đợc vay vốn của ngân hàng.

- Hầu hết các DNVVN không đảm bảo đợc tính minh bạch về các thông tin tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính thờng không đầy đủ, không cập nhật, kém tin cậy, nhiều hệ thống sổ sách kế toán khác nhau. Hơn nữa, các giao dịch của DNVVN, nhất là hộ kinh doanh, cơ sở sản xuất thờng theo phơng thức mua bán trao ngay, không có hợp đồng kinh tế, một số trờng hợp thậm chí không có hóa đơn, thanh toán bằng tiền mặt nên Ngân hàng rất khó đánh giá doanh số hoạt động thực tế cũng nh xác minh nguồn trả nợ.

- Tính kế hoạch, tính chiến lợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNVVN không cao, đặc biệt là khả năng xây dựng kế hoạch tài chính, ph- ơng án kinh doanh, dự án đầu t rất hạn chế, hoạt động kinh doanh chủ yếu theo thơng vụ.

- Phần lớn đội ngũ lãnh đạo DNVVN cha đợc đào tạo bài bản, chủ yếu quản lý điều hành dựa vào kinh nghiệm: bộ máy quản lý tài chính thờng hay thay đổi, vì vậy khó khăn trong việc phối hợp với ngân hàng.

- Về Tài sản đảm bảo: Các DNVVN thờng không có sự phân biệt rạch ròi giữa tài sản thuộc sở hữu cá nhân chủ doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp nên gây khó khăn cho việc nhận tài sản đảm bảo của Ngân hàng.

- Bên cạnh đó, vẫn còn những vớng mắc do cơ chế và thủ tục hành chính của Nhà nớc nh vấn đề công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo…

Để đi vào đánh giá tình hình cho vay của NHNo&PTNT đối với các DNVVN, ta đi vào phân tích một số chỉ tiêu cụ thể. Các chỉ tiêu này đợc phân tích dựa theo hệ thống các chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả tín dụng của một Ngân hàng ( đã nêu ở Chơng 1 của chuyên đề ).

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại PGD Nguyễn Phong Sắc chi nhánh Láng Thượng NHNo&PTNT (Trang 33 - 35)