- Tổ chức mô hình hoạt động theo hớng chuyên môn hóa với việc hình thành hệ thống từ Ban DNVVN tại trụ sở chính đến các phòng khách hàng
3.2.13 Các giải pháp khác.
- Về phía DNVVN
+ Trớc hết, cần phải xây dựng cho mình chiến lợc kinh doanh từng thời kỳ, từ đó, điều chỉnh cơ cấu sản phẩm, dịch vụ, thị trờng, phơng thức kinh doanh nhằm nâng cao khả năng thích ứng với thị trờng.
+ Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn : Do vốn của các DNVVN còn hạn chế nên việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là điều kiện quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. DNVVN cần quan tâm đến công tác quản lý vốn, phân loại cụ thể từng nguồn vốn để có biện pháp quản lý tốt. Đối với vốn cố định, cần có những biện pháp khai thác nhanh, hiệu quả, lựa chọn phơng pháp khấu hao hợp lý, đảm bảo mục tiêu thu hồi vốn mà không ảnh hởng đến lợi nhuận doanh nghiệp. Đối với vốn lu động, nâng cao hiệu quả vốn và tăng doanh thu bán hàng, giảm thiểu số lợng hàng tồn kho.
+ Xây dựng chiến lợc thông tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh : Các doanh nghiệp phải dự báo đợc sự biến đổi của quan hệ cung cầu về sản phẩm dựa trên các thông tin trong nớc và quốc tế; khai thác đợc lợi thế của mình so với đối thủ cạnh tranh, dự báo xu thế thị hiếu tiêu dùng của khách hàng. Các doanh nghiệp cần thực hiện các tiêu chuẩn ISO, TMQ ( quản lý chất lợng đồng bộ ),từ đó nâng cao uy tín thơng hiệu của doanh nghiệp trên thị trờng.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề thông tin có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp cho doanh nghiệp có quyết sách đúng đắn để thực thi chiến lợc kinh doanh. Vì vậy, việc thành lập công tác xúc tiến thơng mại phải là sự quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp nói chung, DNVVN Thủ đô nói riêng.
+ Xây dựng chiến lợc nhân lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Từ thực tiễn hoạt động cho thấy, chiến lợc nhân lực sẽ quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Lựa chọn ngời có đủ năng lực, phẩm chất đạo đức vào các vị trí chủ chốt của doanh nghiệp là một khâu đột phá trong chiến lợc sử dụng con ng- ời thông qua cơ chế tuyển dụng, tuyển chọn nghiêm túc. Để phát huy thế mạnh nguồn nhân lực, cần có sự nỗ lực của bản thân mỗi ngời và sự hỗ trợ của các cơ quan, tổ chức hữu quan, nhng trong đó, sự chủ động, tích cực phấn đấu của bản thân mỗi giám đốc và nhà kinh doanh là nhân tố quyết định.
+ Xây dựng chiến lợc liên kết và hợp tác: Quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau không có nghĩa là từ bỏ sự hợp tác, mà đây là biện pháp quan trọng để hạn chế những mặt tiêu cực của cơ chế cạnh tranh. Theo hớng đó, các doanh nghiệp cần sự hợp tác với nhau trong tiến trình phát triển bở lẽ chúng đều là những bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân thống nhất.
+ Đề cao văn hóa trong kinh doanh, xây dựng truyền thống và uy tín của doanh nghiệp.
Trớc hết doanh nghiệp kinh doanh phải đúng pháp luật và tôn trọng chữ tín. Do đó, các doanh nghiệp cần xây dựng nề nếp quản lý kinh doanh minh bạch, trung thực, thực hiện nghiêm túc các qui định của pháp luật, khắc phục những hành vi gian lận thơng mại, làm hàng giả, trốn thuế, gian lận sổ sách, đầu cơ, chụp giật, lừa đảo.Đạo đức kinh doanh phải đợc tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác, trở thành truyền thống gắn bó với thơng hiệu, đợc thể hiện thờng xuyên trong mỗi hàng hóa và dịch vụ.
Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất nhằm tạo môi trờng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Tăng cờng công tác ban hành pháp luật nhằm đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ của môi trờng pháp lý; tạo lập hệ thống pháp lý ổn định, minh bạch, đ- ợc thực thi nghiêm chỉnh để cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh, làm mọi ngời dân, mọi doanh nghiệp yên tâm, mạnh dạn làm ăn, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.
- Đổi mới, sắp xếp lại hệ thống DNVVN của thành phố.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phố còn có nhiều yếu kém cần đợc khắc phục: Hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp, cha tơng xứng với nhiều lợi thế đợc Nhà nớc dành cho. Vì vậy, trong quá trình đổi mới sắp xếp lại cần lu ý:
+ Việc thành lập mới doanh nghiệp chủ yếu dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần theo định hớng chung và theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố.
+ Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và quá trình đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hệ thống thống này phải bao quát nhiều loại hình doanh nghiệp, phải đầy đủ, đơn giản rõ ràng, việc đánh giá cần phải tiến hành thờng xuyên, liên tục.
- Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng các hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế. Thành phố cần nghiên cứu phơng thức tăng cờng phối hợp giữa cơ quan quản lý chuyên nghành tiêu chuẩn đo lờng chất lợng với cơ quan thông tin, tổ chức chứng nhận, t vấn, đào tạo và các doanh nghiệp nhằm tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp triển khai thành công, xác định một số đơn vị làm điểm rồi nhân rộng.
- Tạo cơ hội xúc tiến thơng mại:
Tiến hành xây dựng hệ thống thông tin doanh nghiệp, mở rộng việc tổ chức hệ thống thu thập và xử lý thông tin cả nớc và quốc tế để cung cấp cho các
doanh nghiệp trong nớc, giúp doanh nghiệp mở rộng hợp tác quốc tế, tiếp cận công nghệ hiện đại và tiên tiến, đa sản phẩm và thị trờng quốc tế.
Củng cố hoạt động các câu lạc bộ, các hiệp hội doanh nghiệp Hà Nội và trên địa bàn. Hiện nay, các quy định pháp luật về hoạt động của các hiệp hội còn cha đầy đủ, tiếng nói của các hiệp hội mang tính đại diện cho các thành viên còn hạn chế. Cần tổ chức gấp mặt đối thoại định kỳ với các hiệp hội doanh nghiệp, có thái độ tôn trọng, thẳng thắn về các vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh để giải quyết kịp thời những vớng mắc, bức xúc của các doanh nghiệp mà hiệp hội doanh nghiệp là đại diện.
- Phát triển hạ tầng hỗ trợ sản xuất kinh doanh :
Mở rộng quyền của doanh nghiệp trong việc thuê đất để làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh, chuyển nhợng,cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển thị trờng chính thức về chuyển nhợng quyền sử dụng đất và bất động sản, hoàn thiện các quy định đất đai về thời điểm tính thời hạn thuê đất, cơ sở để tính tiền thuê đất .…
Phát triển các khu công nghiệp vừa và nhỏ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuê, cung cấp các giá thuê đất u đãi cho các doanh nghiệp, giảm chi phí đầu vào, tăng khả năng cạnh tranh.
- Đào tạo doanh nhân và phát triển nguồn nhân lực:
Xây dựng và triển khai chiến lợc đào tạo ngành nghề, xây dựng thêm các trờng dạy nghề, khắc phục tình trạng mất cân đối nghiêm trọng hiện nay về cơ cấu đào tạo, đa dạng hóa các hình thức giải quyết việc làm, khuyến khích mọi ngời, mọi tầng lớp dân c, các cơ sở sản xuất kinh doanh tham gia đào tạo nghề gắn với giải quyết công ăn việc làm. Thành phố đầu t xây dựng một trung tâm đào tạo nghề chất lợng cao phù hợp với định hớng phát triển các nghành sản xuất sản phẩm chủ lực và xuất khẩu lao động.
Thực hiện các biện pháp hỗ trợ đào tạo lao động tại các doanh nghiệp. Thành phố quy định mức hỗ trợ cụ thể ( toàn bộ hoặc một phần kinh phí đào tạo
với từng quy mô dự án đào tạo khác nhau) cho mỗi công nhân đợc đào tạo, bên cạnh đó là tạo điều kiện cho doanh nghiệp tổ chức đào tạo.
3.3 Kiến nghị.