Ta đa ra kết quả so sánh chất lợng quá trình quá độ của các hệ kín với bộ điều khiển gần tối u H∞ và bộ điều khiển tối u H2 theo các lợng ra điều khiển đợc (lệch độ cao h và lu tốc V) và theo các điều khiển. ở đầu vào mỗi hệ kín, ta cho tín hiệu mô hình hoá nhiễu gió giống nhau tác động lên máy bay. Khi mô hình hoá, ta giả sử rằng Ny = 0.
Hình (4.4) là đồ thị độ lệch của lu tốc V so với giá trị định mức của hai bộ điều khiển. Phạm vi thay đổi lu tốc khi sử dụng bộ điều khiển H∞ nhỏ hơn 36% so với khi sử dụng bộ điều khiển H2. Độ lệch lớn nhất đối với bộ điều khiển H2 là 10m/s, còn đối với bộ điều khiển H∞ là 5.5m/s, nghĩa là giảm 1,8 lần. Nh vậy, theo độ lệch lu tốc, bộ điều khiển H∞ cho chất lợng quá trình quá độ tốt hơn bộ điều khiển H2.
Hình 4.4: Độ lệch lu tốc so với giá trị định mức
Hình (4.5) là đồ thị mức lệch độ cao h so với giá trị định mức của hai bộ điều khiển. Theo mức lệch độ cao thì bộ điều khiển H∞ cũng bảo đảm chất lợng quá trình quá độ tốt hơn, cụ thể là mức lệch độ cao lớn nhất đối với bộ điều khiển H2 là 72m, còn đối với bộ điều khiển H∞ là 37m, nghĩa là nhỏ hơn 1,94 lần. Đặc tính này đặc biệt quan trọng vì máy bay mất độ cao đột ngột khi có tác động của gió là nguyên nhân chính xảy ra tai nạn khi hạ cánh. Bởi vậy, theo các lợng ra điều khiển đợc thì bộ điều khiển H∞ dập nhiễu gió tốt hơn.
Hình 4.5: Đồ thị mức lệch độ cao h so với giá trị định mức
Ta phân tích thêm tác động điều khiển tạo ra bởi các bộ điều khiển H∞ và H2. Hình (4.6) là đồ thị điều khiển ϑcy. Bộ điều khiển H∞ có tín hiệu điều khiển ϑcy
giảm không đáng kể so với bộ điều khiển H2.
Hình 4.7: Đồ thị của điều khiển δ
Hình 4.7 là đồ thị của điều khiển δ. Mức lệch lu tốc và độ cao nhỏ khi sử dụng bộ điều khiển H∞ là do động cơ phải làm việc với cờng độ mạnh hơn (xem hình 4.7).
Nh vậy, các đồ thị chỉ ra rằng: bộ điều khiển H∞ bảo đảm mức lệch nhỏ nhất theo lu tốc và độ cao nhng kèm theo là tiêu hao năng lợng lớn hơn. Các đặc tính chất lợng theo lợng ra và điều khiển minh hoạ khả năng của bộ điều khiển H∞.