Tập trung và phân cấp:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Cao su Kỹ thuật Hoàn Cầu (Trang 49 - 50)

III. Định hớng đổi mới kế hoạch hoá phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ 2001 2010 và một số giải pháp–

c.Tập trung và phân cấp:

Để có đợc nội dung của kế hoạch hoá thật tốt, hiệu quả thì trợc hết phải phân định rõ vai trò, trách nhiệm của từng cấp, từng cơ quan chức năng trong quy trình kế hoạch hoá nghĩa là phải làm rõ mối quan hệ giữa các cấp quản lý va mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế trong nền kinh tế, từ đó mới đảm bảo nội dung của kế hoạch hoá đựơc tốt. Về mối quan hệ giữa các cấp quản lý thì nên thực hiện nguyên tắc: việc gì cấp dới không thể thực hiện đợc do tính chất của công việc thì mới chuyển lên cấp trên, cấp trên phải luôn thực hiện việc kiểm tra, giám sát thông qua các biện pháp thích hợp. Về mối quan hệ giữa khu vực kinh tế Nhà nớc với các khu vực kinh tế khác là hoàn toàn độc lập, bình đẳng trong cạnh tranh hơn nữa việc thực hiện kế hoạch của các doanh nghiệp thuộc khu cực Nhà nớc phải đợc công bố, giải thích rõ ràng về ý nghĩa của các mục tiêu trong tơng lai với sự phát triển, chỉ rõ cách thức (công bố các chính sách, giải pháp, ) để đạt đ… ợc các mục tiêu (vai trò hớng dân của các cơ quan thực hiện kế hoạch). Phải đảm bảo tính hấp dẫn về mặt kinh tế vơi các khu vực kinh tế khác, cac chính sách phải đảm bạo tính hợp lý khuyến khich (không áp đặt) các doanh nghiệp thuộc các khu vc kinh tế khác hành động theo hớng đạt đợc mục tiêu đã đề ra.

d. Phát triển theo điểm và phát triển theo vùng: xuất phát từ nhiệm vụ phát triển đồng đều giữa các vùng, hơn nữa trên thực tế hơn 10 thực hiện đổi mới chúng ta thu đợc không ít những hiệu quả cũng nh các hậu quả, một trong những hậu quả mà chúng ta cần giải quyết, giải quyết ngay là vấn đề phát triển đồng đều vì thực tế hố ngăn cách về phát triển giữa nông thôn và thành thị ơ Việt Nam ta ngày càng dãn ra theo sự phát triển, Để giải quyết vấn đề này phải có các chiến l… -

ợc, quy hoạch, kế hoạch, các chơng trình , dự án đầu t nhằm u tiên vùng kém phát triển, có thể u tiên đầu t của Nhà nớc cho các vùng kém phát triển hoặc áp dụng các chính sách u đãi ở mức độ cao hơn các vùng khác để thu hút vốn đầu t vào vùng ( chính sách mợn gà đẻ trứng của Đặng Tiểu Bình )

e. Kế hoạch hoá cơ cấu và ngành mũi nhọn :“ ” Về cơ cấu, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình tiến hoá tuần tự, mang tính nội tại, phải trải qua nhiều giai đoạn. các tác động chỉ có thể đẩy nhanh hoặc rút ngắn quá trình đó chứ không thể bỏ qua bất cứ một giai đoạn nào, Về ngành “mũi nhọn”, ngành “mũi nhọn” là một ngành…

kinh tế mà nha nơc cần đặc biệt lu ý và u tiên hỗ trợ. Ngành “mũi nhọn” phát triển sẽ đem lại lợi ích cho nhiều dân c nhất, ngành “mũi nhọn” phải đạt đợc ít nhất các tiêu chuẩn sau: chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân; có số lao động chiểm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của xã hội; có giá trị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu hoặc trong tốc độ gia tăng của xuất khẩu. Việt Nam ngành mũi nhọn cho cả nớc là ngành nông nghiệp, với các vùng khác nhau thì có thể có các ngành mũi nhọn khác nhau và khác với ngành “mũi nhọn” của quốc gia.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Cao su Kỹ thuật Hoàn Cầu (Trang 49 - 50)