Hoạt động của doanh nghiệp FD

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 56)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2001-

6.3.Hoạt động của doanh nghiệp FD

6. Triển khai các dự án FDI tại Phú Thọ

6.3.Hoạt động của doanh nghiệp FD

Lao đô ̣ng Viê ̣t nam đang làm viê ̣c trong các doanh nghiê ̣p có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang hoa ̣t đô ̣ng đến thời điểm tháng 12/2007 là 15.089 người. Lao đô ̣ng đã qua đào ta ̣o ở trường lớp và ở ta ̣i doanh nghiê ̣p đạt 93%. Lao đô ̣ng trực tiếp sản xuất có 14.055 người, chiếm 93,1%; Lao đô ̣ng quản lý có 564 người, chiếm 3,7%; Lao đô ̣ng di ̣ch vu ̣ có 470 người, chiếm 3,1% so với tổng số lao đô ̣ng (Xem bảng I.19).

Bảng I.19: Tình hình sử dụng lao động tại doanh nghiệp FDI Phú Thọ (2001-2007)

STT Chỉ tiêu Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

1 Tổng số lao động 15.089 100,0

2 Lao động đã qua đào tạo 14.033 93,0

3 Lao động trực tiếp 14.055 93,1

4 Lao động quản lý 564 3,7

5 Lao động dịch vụ 470 3,1

Nguồn: Báo cáo tổng kết, đánh giá 20 năm hoạt động ĐTNN tại Phú Thọ - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ năm 2007

Như vậy tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (cả đào tạo tại trường lớp và đào tạo tại doanh nghiệp) của doanh nghiệp FDI là khá cao. Lao động trực tiếp chiếm đa số (93,1%) là do các doanh nghiệp FDI chủ yếu đầu tư sản xuất vào lĩnh vực công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến cần rất nhiều lao động trực tiếp.

Tại các doanh nghiệp FDI, mức thu nhâ ̣p bình quân từ trên 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng/ tháng. Nhìn chung thu nhâ ̣p bình quân tháng của công nhân khu vực có vốn đầu tư nước ngoài cao hơn thu nhâ ̣p của công nhân trong các doanh nghiê ̣p của tỉnh, điều kiê ̣n đảm bảo lao đô ̣ng tốt hơn nhưng cường đô ̣ và thời gian lao đô ̣ng cao và nhiều hơn. Tuy nhiên vấn đề giáo du ̣c đi ̣nh hướng cho người lao đô ̣ng còn ha ̣n chế, vai trò của các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiê ̣p có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài còn yếu. Ý thức và nhâ ̣n thức của người lao đô ̣ng trong doanh nghiệp FDI không được đầy đủ, cô ̣ng với khó khăn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiê ̣p và vi pha ̣m của chủ doanh nghiê ̣p đã gây ra một số tình tra ̣ng bỏ viê ̣c và đình công.

Công nghệ và quản lý

Công nghệ: Khoảng 70% các dự án đầu tư hiê ̣n ta ̣i thuô ̣c lĩnh vực công nghiê ̣p nhe ̣, tâ ̣p trung chủ yếu là ngành may mă ̣c, dê ̣t nhuô ̣m, giầy da, sản xuất ha ̣t nhựa và sản phẩm từ 53

nhựa, chế biến nông sản thực phẩm, số còn la ̣i là các dự án về lĩnh vực hoá chất phu ̣ tùng ngành dê ̣t may, bao bì container, đá lát nền, chế biến giấy. Chỉ có 01 dự án sản xuất máy vi tính và vô tuyến điê ̣n tử. Xét về mă ̣t tổng thể, trình đô ̣ công nghê ̣ hiê ̣n ta ̣i của các doanh nghiê ̣p đầu tư trực tiếp nước ngoài so với các doanh nghiê ̣p trong tỉnh có khá hơn, nhưng so với cả nước chỉ ở mức trung bình.

Trình độ quản lý: Các doanh nghiê ̣p FDI có trình đô ̣ quản lý khá hơn các doanh nghiê ̣p trong tỉnh. Hê ̣ thống quản lý được tổ chức khoa ho ̣c và bài bản, go ̣n nhe ̣, cu ̣ thể, chi tiết, có quy trình, quy pha ̣m rõ ràng ở tất cả các khâu. Các vi ̣ trí công tác được tiêu chuẩn hoá đúng người, đúng viê ̣c. Tổ chức văn phòng tinh giảm, tổ chức lao đô ̣ng hợp lý, tổ chức sản xuất khoa ho ̣c và hiê ̣u suất cao hơn.

Tiêu thụ sản phẩm

Khoảng 80 - 85 % sản phẩm của các doanh nghiê ̣p FDI là xuất khẩu. Trong khi năm 2001 kim ngha ̣ch xuất khẩu của các doanh nghiê ̣p FDI chỉ chiếm 56,7% tổng kim nga ̣ch xuất khẩu của tỉnh thì đến 2007 đã là 70,4 % giá tri ̣ kim nga ̣ch xuất khẩu. Các nhóm hàng dê ̣t may, nhựa, da giầy, chè tỷ lê ̣ xuất khẩu khoảng 80 - 90 %; nhóm sản phẩm gỗ nô ̣i thất, thực phẩm, tỷ lê ̣ xuất khẩu 30 - 40 %. Nhóm sản phẩm hoá chất dê ̣t, phu ̣ tùng dê ̣t may chủ yếu phu ̣c vu ̣ các doanh nghiê ̣p dê ̣t trong tỉnh.

Thi ̣ trường tiêu thu ̣ tâ ̣p trung ở 3 thi ̣ trường chính, xuất khẩu về chính quốc khoảng 60% đối với phần lớn sản phẩm của các doanh nghiê ̣p Hàn quốc và Nhâ ̣t bản, xuất khẩu vào thi ̣ trường EU và Mỹ khoảng 30% và tiêu thu ̣ ta ̣i Viê ̣t nam 10%.

Sản xuất kinh doanh

Giai đoạn 2001-2007, tuy đã gặp phải không ít khó khăn và vướng mắc song các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh đã nỗ lực sản xuất kinh doanh và đạt nhiều kết quả đáng khích lệ: Tổng giá trị sản xuất trong cả giai đoạn đạt mức 14.753 tỷ đồng, chiếm 27,82% tổng giá trị sản xuất của cả tỉnh (Xem bảng I.20).

Bảng I.20: Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp FDI tại Phú Thọ (2001-2007)

1 Tổng giá trị sản xuất Tỷ đồng 14.753 2 Tỷ trọng giá trị sản xuất % 27,82 3 GDP Tỷ đồng 3.574 4 Tỷ trọng GDP % 12 5 Tỷ trọng đóng góp ngân sách % 10 6 Tỷ trọng kim ngạch XNK % 70,4

7 Tốc độ tăng giá trị sản xuất %/ năm 16

8 Tốc độ tăng kim ngạch XNK %/ năm 16,8

Nguồn: Báo cáo tổng kết, đánh giá 20 năm hoạt động ĐTNN tại Phú Thọ - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ năm 2007

Riêng trong năm 2007, giá tri ̣ sản xuất công nghiê ̣p của các doanh nghiê ̣p FDI đa ̣t 839,6 tỷ đồng, tốc đô ̣ tăng trưởng bình quân hàng năm 16%. GDP của các doanh nghiệp FDI trong 7 năm đạt 3.574 tỷ đồng, chiếm 12% GDP toàn tỉnh. Các doanh nghiệp FDI cũng đóng góp 10% vào tổng thu của ngân sách tỉnh. Sở dĩ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tỷ trọng giá trị sản xuất lớn nhưng đóng góp vào ngân sách lại tương đối hạn chế là bởi vì tỉnh đã áp dụng các chính sách ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngoài trong đó có các điều kiện miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp khá ưu đãi.

Các doanh nghiệp FDI chiếm tới 70,4% giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn tỉnh, nguyên nhân là đa số các doanh nghiệp này sản xuất sản phẩm tại tỉnh rồi xuất khẩu sản phẩm sang nước thứ ba, thường là chính quốc. Giá tri ̣ kim nga ̣ch xuất nhâ ̣p khẩu riêng năm 2007 đa ̣t 25,7 triê ̣u USD, tốc đô ̣ tăng trưởng bình quân năm trên 16%.

Đến hết năm 2007 trên địa bàn tỉnh đã có 33 doanh nghiê ̣p sản xuất kinh doanh có lãi, bằng 70,2% tổng số doanh nghiê ̣p, 12 doanh nghiê ̣p không lãi nhưng không lỗ bằng 25,5% doanh nghiê ̣p, 1 doanh nghiê ̣p lỗ bằng 2,07% doanh nghiê ̣p, 1 doanh nghiê ̣p phá sản. Trừ số doanh nghiê ̣p được cấp phép đầu tư năm 2007 và các doanh nghiê ̣p phải thu hồi giấy phép đầu tư do không có khả năng thực hiê ̣n dự án, các doanh nghiê ̣p còn la ̣i cơ bản đã hoàn thành đầu tư xây dựng cơ bản, sản xuất đã tương đối ổn đi ̣nh, có thi ̣ trường tiêu thu ̣ sản phẩm. Do vây, xu hướng tăng vốn mở rô ̣ng sản xuất đã được các doanh nghiê ̣p lựa cho ̣n, các doanh nghiê ̣p xây dựng kế hoa ̣ch năm 2008 đều tăng từ 12% đến 29% ở các chỉ tiêu sản xuất, tiêu thu ̣, xuất khẩu và nô ̣p ngân sách.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Phú Thọ Thực trạng và giải pháp (Trang 52 - 56)