Đăc điểm lao động của Nhà máy thiết bị bu điện.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác hậu cần vật tư kỹ thuật với việc đổi mới thiết bị công nghệ ở NM thiết bị Bưu Điện (Trang 31 - 35)

IV. Nguồn vốn mua máy móc thiết bị hoạt động mua bán và phơng án mua.

5. Đăc điểm lao động của Nhà máy thiết bị bu điện.

Sau khi có quyết định 217-HĐBT, Nhà máy thực hiện kinh doanh tự chủ, tổ chức sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả để đạt đợc những kết quả đáng mừng nh ngày nay. Căn cứ vận dụng nghị quyết 176 của HĐBT về việc sắp xếp lại lực lợng lao động, đồng thời cũng để phù hợp với sự phát triển của Nhà máy. Nhà máy chủ trơng giảm biên chế, giải quyết các lực l- ợng lao động d thừa không hợp lí, giải quyết các chế độ chính sách đối với ngời lao động lâu năm và sắp xếp lại lao động phù hợp với ngành nghề, cấp bậc của từng ngời, tổ chức lại dây truyền sản xuất, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng ăn khớp với chu trình sản xuất để tăng tốc sản xuất, chất lợng và năng suất lao động cũng nh công suất của máy móc thiết bị.

Lao động Nhà máy cho đến nay có khoảng 523 ngời (so với thời kì mới thành lập Nhà máy 2000 lao động giảm 1477 ngời). Do Nhà máy bao gồm các phân xởng cơ khí và các phân xởng lắp ghép mạch, ép nhựa... phù

hợp với cả lao động nam và lao động nữ nên về cơ cấu giữa lao động nam và nữ tơng đối đều, chiếm tỉ trọng ngang nhau.

Lao động của Nhà máy hầu hết đợc đào tạo qua trờng vô tuyến viễn thông và các trờng dạy nghề khác nh Bách khoa, Tổng hợp... lao động giản đơn rất ít và hầu nh không có, chủ yếu là các kĩ s vô tuyến điện, tin học.

Bảng 3: Cơ cấu và chất lợng lao động của Nhà máy năm 2000.

a.Cơ cấu lao động của Nhà máy năm 2000

Chỉ tiêu Đơn vị tính Số lợng Tỉ trọng

1.Cán bộ quản lí ngời 100 19,12%

2.Nhân viên kinh tế kĩ thuật ngời 85 15,47%

3.Nhân viên khác ngời 15 2,48%

4.Công nhân trực tiếp sản xuất ngời 350 65,39%

5.Công nhân khác ngời 10 1,529%

Tổng cộng ngời 560 100%

b.Chất lợng lao động của Nhà máy năm 2000

Chỉ tiêu Tổng số Trình độ Bậc thợ

TC CĐ ĐH 1 2 3 4 5 6 7 Nữ

1.Cán bộ quản lí 100 50 30 20 40

2.Nhân viên kinh tế

kĩ thuật 85 10 20 30 20 3.Nhân viên khác 15 3 5 3 2 6 4.Công nhân trực tiếp sx 350 11 1 100 98 30 3 160 5.Công nhân khác 10 4 3 1 3

6. Bộ máy quản lý của nhà máy thiết bị bu điện.

Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để quá trình sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục. Từ đó nâng cao năng suất, chất l- ợng sản phẩm, tạo thế mạnh cho doanh nghiệp trong sự cạnh tranh, có chỗ đứng trên thị trờng tăng, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp mình, mặt khác doanh nghiệp cũng phải tổ chức công tác quản lí và tiêu thụ sản phẩm sao cho khoa học và đạt hiệu quả cao nhất. Tuy là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập nhng Nhà máy đợc sự lãnh đạo tận tình của cấp trên là Tổng coong ty và sự dìu dắt của tập thể ban lãnh đạo và công nhân viên Nhà máy, ngời lái con đò của Nhà máy là giám đốc –anh hùng lao động Trần Công Biên. Giám đốc là ngời chỉ huy và ngời đứng đầu trong mọi hoạt động của Nhà máy, Nhiệm vụ chủ yếu của giám đốc là gia quyết định, tổ chức thực

hiện quyết định một cách hiệu quả. Đồng thời lại là ngời chịu trách nhiệm tr- ớc nhà nớc theo quy định hiện hành.

Phó giám đốc sản xuất kinh doanh Nguyễn Thế Học là ngời giúp việc trực tiếp cho giám đốc, có quyền quyết định những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình quyết định hay kí thay những quyết định khi đợc sự uỷ quyền của giám đốc. Ông cùng với giám đốc thực hiện việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh, cùng phối hợp với các phòng ban chức năng để duy trì việc sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm.

Một là: phòng lao động tiền lơng có chức năng bố trí đội ngũ cán bộ công nhân viên đúng ngời đúng việc. Mặt khác tổ chức các bộ phận sản xuất trực tiếp nhằm tạo ra đợc năng suất và hiệu quả cao. Hàng tháng các phòng ban khác lập báo cáo tổng hợp nộp về phòng nay để trên cơ sở đó tính lơng cho cán bộ công nhân viên. Trong Nhà máy nay, đối với công nhân trả lơng theo sản phẩm, đối với cán bộ chức năng thì trả lơng theo thời gian làm việc. Ngoài ra phòng tổ chức lao động tiền lơng còn có một bộ phận bảo vệ nhằm bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa , phòng chống cháy nổ , quản lí giờ giấc của cán bộ công nhân viên , ngời ra vào cơ quan và có một kĩ s luôn luôn đảm bảo về công tác bảo hộ lao động.

Hai là: Phòng hành chính có nhiệm vụ chuyên giải quyết các công việc hành chính nh tiếp khách , hớng dẫn quản lí các con dấu.

Ba là: Phòng kĩ thuật theo dõi thực hiện qui trình công nghệ và đảm bảo chất lợng sản phẩm ,cùng với phòng Marketing nghiên cứu chế tạo sản phẩm , theo dõi lắp đặt và sửa chữa các thiết bị , hơn nữa đa ra các kế hoạch mua sắm thiết bị mới . Nhiệm vụ chính là đa ra các thông số để đa vào sản xuất.

Bốn là: Phòng kế toán thống kê có chức năng kiểm tra và hạch toán. Công tác kiểm tra là xá định tình trạng hiện tại của Nhà máy và theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy dới hình thức tiền tệ là vốn , hạch toán chi tiết mua sắm thiết bị ,vật t,xác định kết quả sản xuất kinh doanh , thanh toán với ngời mua , với ngân hàng, với ngân sách nhà nớc , đồng thời theo dõi các nguồn hình thành tài sản. Hạch toán có các loại:

+ Hạch toán thống kê. + Hạch toán nghiệp vụ. + Hạch toán kế toán.

Năm là: Phòng vật t có chức năng chính là mua sắm trang bị nguyên vật liệu, nhận hàng nhập khẩu và có chức năng làm thủ tục hải quan. Ngoài ra còn có nhiệm vụ lu thông hàng hoá giữa các phân xởng, cân đối kho vật t giữa lợng cần dùng, lợng cần mua sắm, lợng cần dự trữ. Phòng vật t liên kết chặt chẽ với các phòng khác đặc biệt là phòng Marketing để tiêu thụ sản phẩm và hàng hoá trực tiếp.

Sáu là: Phòng Marketing có chức năng tiêu thụ sản phẩm, đa sản phẩm đến mọi miền đất nớc. Tập chung ở ba chi nhánh chủ yếu là: Hà nội, Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Dođặc điểm về sản phẩm nên Nhà máy chỉ có ba chi nhánh ở ba miền, không có các đại lí giới thiệu sản phẩm ở các nơi khác, khách hàng có nhu cầu về sản phẩm thì liên hệ trực tiếp với Nhà máy qua ba chi nhánh trên.

Bẩy là: Phòng đầu t phát triển xác định một cách chính xác chiến lợc đầu t ngắn hạn và đầu t dài hạn. Đồng thời nghiên cứu bổ sung dây truyền sản xuất, do đó lập kho sản xuất.

Tám là: Phòng bảo vệ chịu trách nhiệm trớc giám đốc trong công tác thực hiện chế độ bảo vệ an ninh trật tự về chính trị và kinh tế xã hội của toàn Nhà máy, giám sát tình hình thực hiện nội dung kỉ luật của Nhà máy đề ra.

Chín là: Theo cơ cấu chung của một Nhà máy là có giám đốc, phó giám đốc, các phòng ban và tiếp cơ sở sản xuất là các phân xởng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm hàng hoá cho Nhà máy. Cũng do yêu cầu đặc trng của sản phẩm Nhà máy mà Nhà máy có tám phân xởng sản xuất chính là các phân xởng sau:

Phân x ởng 1 : Đó là phân xởng cơ khí, nhiệm vụ chính là chế tạo khuôn mẫu cho các phân xởng khác.

Phân x ởng 2 : Phân xởng nay có nhiệm vụ lắp ráp sản phẩm nhng có nhiệm vụ độy, dập, sản xuất, chế tạo (sơn, hàn) cung cấp cho các phân xởng khác. Phân x ởng 3,4 : Đây là hai phân xởng ở Thợng đình có nhiệm vụ chuyên sản xuất loa, quấn biến thế, cơ điện. Nhng nhiệm vụ tựu chung là sản xuất loa từ nam châm, hai phân xởng nay có hai dây truyền sản xuất ống nhựa rất hiện đại. Đây là hai phân xởng hạch toán độc lập.

Phân x ởng 5 : Là phân xởng bu chính sản xuất các sản phẩm bu chính nh: dấu nhật ấn, kìm liêm phong, máy chọn th.

Phân x ởng 6 : Là phân xởng sản xuất các sản phẩm ép nhựa, đúc và các sản phẩm điện dân dụng.

Phân x ởng 7 : Phân xởng nay chuyên sản xuất và lắp ráp các sản phẩm điện tử hiện đại.

Phân x ởng 8 : Lắp ráp loa.

Nh vậy cách tổ chức bộ máy quản lí của Nhà máy là tổ chức theo kiểu chức năng và tuân thủ đúng theo quy định của nhà nớc về số phòng ban chức năng cũng nh chức năng con ngời. Qua đấy thấy đợc sự hiệu quả của quá trình quản lí tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy.

Ngoài ra theo đặc điểm của ngành và đòi hỏi của thị trờng, Nhà máy đã thành lập ra bộ phận đặc trách nhằm mua sắm thiết bị công nghệ cho sản xuất.

Trong Nhà máy, từ giám đốc đến ngời công nhân, các phòng ban chức năng và các phân xởng đều hoạt động nhịp nhàng, quan hệ chặt chẽ với nhau. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lí, tổ chức sản xuất của Nhà máy đợc khái quát bằng sơ đồ sau:

III.Kế hoạch mua thiết bị công nghệ của Nhà máy.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác hậu cần vật tư kỹ thuật với việc đổi mới thiết bị công nghệ ở NM thiết bị Bưu Điện (Trang 31 - 35)