I. Phương hướng phát triển và định hướnhđầu tư nâng cao chất lượng
2. Định hướng đầu tư phát triển và đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của
2.3 Đào tạo nguồn nhân lực
- Phát hiện và kịp thời bồi dưỡng các nhân tố mới, lực lượng khoa học
kỹ thuật có trình độ và công nhân có tay nghề cao nhằm phát huy khả năng sẵn có phục vụ cho Công ty.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực toàn diện bao gồm: đào tạo
cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, đào tạo tổ trưởng sản xuất, công nhân có tay nghề cao và đào tạo cán bộ chuyên sâu trong từng lĩnh vực trong nước và nước ngoài, đáp ứng yêu cầu của Công ty trong việc đa dạng hoá ngành nghề sản xuất kinh doanh.
- Có chiến lược đào tạo công nhân mới thông qua hệ thống trường đào
tạo của Công ty gắn với thực hành trên thực tế sản xuất nhằm tạo ra được một lực lượng lao động có trình độ tay nghề đáp ứng cho Công ty và cho việc xuất khẩu lao động.
- Trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản cho người lao động như: nội quy kỷ
luật lao động, các quy trình quy phạm, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, nếp sống văn minh công nghiệp trong người lao động, ý thức tổ chức, tinh thần trách nhiệm, phát huy tinh thần sáng tạo của mọi
Nguyễn Anh Việt Kinh tÕ đầu tư 34
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Mai Hương
thành viên trong Công ty nhằm gắn sự nghiệp của mình với sự phát triển của Công ty.
Trên đây là một số nội dung chính về phương hướng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty cổ phần may Thăng Long sau khi cổ phần. Để thực hiện chủ trương này phải có sự lãnh đạo tập trung của Hội đồng quản trị và sự phấn đấu nỗ lực của từng cán bộ công nhân viên trong Công ty.
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG