Mặt tồn tại, yếu kém19.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với các lâm trường quốc doanh trong giai đoạn đến 2010 (Trang 26 - 30)

17 Nguyễn Văn Đẳng, Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000, NXB Nông nghiệp, 2001.

2.1.2 Mặt tồn tại, yếu kém19.

Tuy các Lâm trờng quốc doanh đã có những đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân về các mặt nh: nâng cao sản lợng lâm sản, nâng cao diện tích trồng rừng, chăm sóc rừng, mở mang các vùng kinh tế lâm nghiệp mới, làm nòng cốt trong việc phát triển kinh tế xã hội miền núi. Nhng Lâm trờng quốc 19 Nguyễn Văn Đẳng, Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000, NXB Nông nghiệp, 2001.

doanh vẫn bộc lộ nhiều thiếu sót, khuyết điểm nh: bao chiếm một diện tích rừng quá lớn, tài nguyên rừng ở các lâm trờng vẫn giảm sút, đời sống công nhân viên chức vẫn có nhiều khó khăn, trong khi đó cha thu hút nhân dân địa phơng vào kinh doanh nghề rừng.

Tổ chức quản lý Lâm trờng quốc doanh chính là đơn vị kinh tế cơ sở đảm nhiệm khâu xây dựng rừng và tổ chức các nhà máy, cơ sở chế biến gỗ và lâm sản. Tuy là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm lâm nghiệp nhng lại yếu kém, cha có mối liên kết chặt chẽ giữa xây dựng rừng và chế biến lâm sản. Cơ chế quản lý và phân công sản xuất giữa các loại hình xí nghiệp cha rõ ràng; trong quá trình xây dựng và tổ chức lâm nghiệp, các Lâm trờng quốc doanh cha đợc kiện toàn để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản đó. Cha chú trọng đúng mức đến việc xây dựng các hình thức tổ chức thu hút lao động xã hội kinh doanh lâm nghiệp một cách có hiệu quả. Những yếu kém chủ yếu là:

 Phần lớn các Lâm trờng quốc doanh cha đợc giao đất lâm nghiệp cụ thể, không làm chủ đợc vốn rừng, diện tích rừng và tài nguyên rừng đã suy giảm nghiêm trọng. Nguy cơ mất rừng còn tồn tại ở nhiều nơi và đang có xu hớng tăng thêm.

Theo số liệu điều tra của Dự án 5 triệu ha rừng thì diện tích rừng qua các lần kiểm kê càng ngày càng giảm, do đó độ che phủ của rừng giảm từ 43% năm 1943 và xuống còn 28,2% năm 1995; diện tích đất trống, đồi núi trọc của cả n- ớc vào năm 1993 là 11.420.391 ha bằng 34,5% so với diện tích tự nhiên của cả nớc là 32.894.398 ha). Xem số liệu bảng 1

Đơn vị: 1000 ha Năm Rừng tự nhiên Rừng trồng Tổng số Độ che phủ

của rừng(%) 1943 14.300 0 14.300 43,0 1976 11.077 92 11.169 33,8 1980 10.486 422 10.908 32,1 1985 9.308 584 9.892 30,1 1990 8.430 745 9.175 27,8 1995 8.252 1.050 9.305 28,2 2000 9.444 1.471 10.915 33,2 2003 10.644 1.856 12.500 38,0

Nguồn: Dự án 5 triệu ha rừng, Bộ Kế hoạch và đầu t.

 Cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu t còn nghèo nàn, số lợng và chất lợng nguồn nhân lực thấp, điều kiện sản xuất lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn

 Hiệu qủa sản xuất kinh doanh thấp, hiện tợng “lãi giả, lỗ thực” là phổ biến. Để tồn tại rất nhiều lâm trờng đã có những bản báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh không rõ ràng. Hơn nữa, chu kỳ kinh doanh của cây rừng là dài, đầu t một lợng vốn nhng phải hàng chục năm mới thu hồi đợc sản phẩm, nếu lâm trờng nào không có kế hoạch “lấy ngắn, nuôi dài” thì khó có thể tồn tại nếu không có sự cấp vốn của ngân sách Nhà nớc.

 Chậm đa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất đợc thể hiện ở:

- Việc trồng rừng, bảo vệ rừng vẫn hoàn toàn thủ công, máy móc đợc đa vào rất ít.

- Việc khai thác gỗ chỉ hầu hết là cắt gỗ, cha đa thiết bị mới vào khai thác.

- Các lâm trờng là đơn vị nòng cốt trong việc chế biến gỗ, cung cấp dịch vụ đầu vào cho sản xuất nhng hiện nay việc chế biến cũng rất thụ động, một số lâm trờng chỉ có xởng ca xẻ đơn thuần.

 Đời sống của ngời lao động nghề rừng thấp kém.

Vào năm 1990, thu nhập của ngời lao động đạt vào khoảng 230.000 đ/ngời, tài sản để lại không có gì ngoài thu nhập trên, mâu thuẫn trong quá trình sản xuất ngày càng cao.

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến những tồn tại và yếu kém trên, sau đây là một số nguyên nhân chủ yếu:

 Nhận thức về rừng của các ngành và ngời dân cha đúng; coi rừng là của tự nhiên, vô chủ, nặng về khai thác, coi nhẹ bảo vệ rừng và trồng mới. Nhà nớc cha có quy hoạch đất nông, lâm ổn định. Lâm trờng quốc doanh đợc giao quản lý một diện tích đất quá lớn, cha làm chủ đợc đợc rừng và đất rừng.

 Sản xuất độc canh, chỉ coi trọng khai thác gỗ, cha thực hiện đợc nông lâm kết hợp, ít chú trọng xây dựng vốn rừng, cha có phơng án kinh doanh cụ thể và dài hạn.

 Trông chờ ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nớc, thực hiện chế độ giao khoán sản phẩm cha toàn diện.

 Phân cấp Lâm trờng quốc doanh cho cấp huyện không hiệu quả, phần lớn rừng bị mất, lâm trờng yếu kém.

 Tình trạng lẫn lộn giữa quản lý Nhà nớc và quản lý kinh doanh lâm nghiệp đã tồn tại từ lâu. Hầu hết các Lâm trờng quốc doanh cha nhận thức rõ và đúng nội dung quản lý Nhà nớc về lâm nghiệp ở cấp mình, công tác quản lý Nhà nớc về lâm nghiệp gặp nhiều lúng túng và buông lỏng.

Từ sau Đại hội VI, Đảng ta chủ trơng chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa thì các Lâm trờng quốc doanh cần đợc đổi mới để thích ứng với nền kinh tế, để khắc phục và xoá bỏ những yếu kém do cơ chế kế hoạch hoá tập trung để lại. Nh vậy đổi mới các Lâm trờng quốc doanh cũng nh đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc là một công việc cấp thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Việc đổi mới các Lâm trờng quốc doanh cần hớng tới mục tiêu là20:

 Nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng, vờn cây lâu năm và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có; hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, chuyên canh, thâm canh quy mô lớn gắn 20 Ban chấp hành Trung ơng, Nghị quyết số 28-NQ/TW của Bộ chính trị về tiếp tục sắp xép, đổi mới và phát triển các Nông, Lâm trờng quốc doanh, ngày 16/6/2003.

với chế biến và thị trờng tiêu thụ; nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, bảo vệ môi trờng sinh thái và góp phần xoá đói, giảm nghèo.

 Thiết lập cơ chế quản lý mới và hình thức tổ chức phù hợp theo hớng phân biệt rõ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và nhiệm vụ công ích để thúc đẩy và ứng dụng nhanh, có hiệu quả các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phăn bổ lại lao động và dân c, làm điểm tựa cho phát triển kinh tế- văn hoá- xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng ở những vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, vùng đồng bằng dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với các lâm trường quốc doanh trong giai đoạn đến 2010 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w