Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội (Trang 63 - 72)

III. Đánh giá công tác trả lơng tại công ty dệt 8 3

4.Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm

thu sản phẩm.

Để trả lơng đúng, sát với kết quả của ngời lao động, công tác thống kê, kiểm tra về số lợng và chất lợng sản phẩm của công nhân sản xuất ra chiếm một vị trí rất quan trọng. Có ghi chép đầy đủ, tỉ mỉ, chính xác số lợng và chất lợng sản phẩm của mỗi cá nhân thì mới tiến hành trả lơng một cách chính xác đợc. Việc theo dõi, ghi chép nên giao cho những ngời có trách nhiệm và phải đợc tiến hành từng ngày.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay chất lợng sản phẩm là một yếu tố hết sức quan trọng, mang tính quyết định hàng đầu trong cạnh tranh.Do tầm quan trọng của nó nên công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm cần phải đợc quan tâm nhất là đối với những sản phẩm mà công nhân hởng lơng theo sản phẩm sản xuất ra.

Để nâng cao hiệu quả của công tác trên công ty nên thực hiện các biện pháp sau:

Phải nâng cao trình độ kỹ thuật của những cán bộ kỹ thuật làm ở bộ phận kiểm tra KCS. Bởi để kiểm tra đợc chất lợng sản phẩm đòi hỏi

ngời cán bộ làm công tác kiểm tra phải thông thạo về kỹ thuật và kinh nghiệm. Chỉ có nh thế thì sản phẩm đợc kiểm tra mới đảm bảo đợc về mặt chất lợng.

Công ty nên tách quyền lợi của ngời kiểm tra KCS ra khỏi quyền lợi của cả dây truyền sản xuất mà họ kiểm tra. Có nh thế thì việc kiểm tra mới đảm bảo đợc tính khách quan. Hàng ngày cán bộ phòng kỹ thuật cùng tiến hành theo dõi kiểm tra chất lợng sản phẩm để từ đó kịp thời uốn nắn những thiếu sót về mặt kỹ thuật

Ngời làm nhiệm vụ KCS nên có một tài liệu để thống kê, ghi chép tình hình vi phạm chất lợng lao động của công nhân trong ca sản xuất. Mỗi ngày kết hợp cùng theo dõi về thái độ chấp hành kỷ luật lao động, quy trình công nghệ của sản xuất để từ đó làm cơ sở tiến hành bình bầu công nhân trong các tổ sản xuất để có những hình thức thởng phạt kịp thời.

Để theo dõi tình hình thực hiện chất lợng sản phẩm của công nhân công ty nên sử dụng những mẫu biểu trang sau:

Xí nghiệp: Ca:

Tổ:

Ngày ... tháng ... năm...

STT Tên hàng Biểu hiện sai hỏng của SP Mức độ sai hỏng Tên công nhân chịu trách nhiệm Chữ ký công nhân xác nhận

1 2 .... n ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

ii. Hoàn thiện công tác trả lơng theo thời gian.

Phơng pháp trả lơng cho cán bộ quản lý hởng lơng theo thời gian hiện nay của công ty còn có những bất hợp lý.

Thứ nhất là tiền lơng của cán bộ quản lý cha gắn liền với kết quả sản xuất và kinh doanh của công ty.

Thứ hai là phơng pháp trả lơng hiện nay của công ty vẫn còn mang tính bình quân chủ nghĩa. Điều này thể hiện ở công thức điều chỉnh hệ số tiền lơng của nhân viên quản lý (đã đợc trình bày ở phần II). Tiền l- ơng đợc phân phối theo hình thức này cha thực sự gắn liền với công việc mà ngời cán bộ quản lý đảm nhiệm. Do đó cha thực sự khuyến khích mọi ngời nâng cao trình độ chuyên môn của mình.

Để tiền lơng đợc trả một cách công bằng, gắn liền với kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, theo tôi công ty cần khắc phục những hạn chế theo hớng sau:

Không nên dùng hệ số tiền lơng điều chỉnh mà dùng hệ số cấp bậc công việc mà ngời cán bộ đảm nhiệm để làm cơ sở tính tiền lơng cho mỗi cá nhân. Đối với những đối tợng có thâm niên công tác cao công ty

nên có chế độ phụ cấp cho họ chứ không nên lấy đó làm cơ sở để tính tiền lơng .

Để gắn liền tiền lơng của những ngời hởng lơng theo kết quả sản xuất, kinh doanh của công ty thì tiền lơng trả theo thời gian nên tính theo phơng thức sau:

Trớc hết ta tính đơn giá cho khối gián tiếp

(1-II)

Đơn giá gián tiếp

(Đg)

=

Quỹ tiền lơng gián tiếp kế hoạch ---

Sản lợng kế hoạch

Trong đó:

(2-II) Quỹ tiền lơng gián (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiếp kế hoạch = Tổng hệ số CBCV x144000

(3-II) Quỹ tiền lơng thực hiện khối gián tiếp =

Sản lợng

thực hiện x Đơn giá

Sau đó ta tính giá trị 1 hệ số H

(4-II) H =

Quỹlơng thực hiện gián tiếp ---

Tổng hệ số trả lơng khối gián tiếp

(5-II) TL = HSCBCV x H --- 26 x T + LCBCV x HSLBS x T + VCD + PC Trong đó:

HSCBCV :Hệ số cấp bậc công việc mà họ đảm nhiệm H :Giá trị 1 hệ số

LCBCV :Tiền lơng cấp bậc công việc tính cho một ngày công HSLBS :Là hệ số lơng bổ xung

VCD :Là tiền lơng những ngày nghỉ lễ, tết...theo chế độ của nhà nớc

PC :Là các khoản phụ cấp (nếu có) bao gồm phụ cấp độc hại, trách nhiệm, thâm niên...

Nh vậy tiền lơng tính theo phơng pháp này vừa gắn đợc tiền lơng của ngời đợc hởng lơng với kết quả sản xuất,kinh doanh của công ty vừa gắn liền với công việc mà họ đảm nhiệm. Điều này có tác dụng khuyến khích ngời cán bộ không ngừng trau dồi kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ của họ và nâng cao tinh thần trách nhiệm đối với kết quả sản xuất và kinh doanh của công ty

iii. Hoàn thiện hình thức trả lơng khoán sản phẩm có th- ởng.

Hình thức trả lơng khoán có thởng hiện nay của công ty về cơ bản là tơng đối hợp lý nhng vẫn còn một số điểm cần khắc phục, cụ thể là:

Công tác bố trí lao động trong các tổ sản xuất vẫn còn cha hợp lý do đó dẫn đến sự lãng phí về lao động và không chính xác trong việc trả lơng cho ngời lao động

Tiền lơng trả theo hình thức lơng khoán sản phẩm có thởng tuy đã khuyến khích đợc tinh thần làm việc nhng vẫn cha tính đến thái độ làm việc của từng cá nhân trong tổ. Ngời làm việc tích cực và ngời làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm vẫn đợc trả lơng nh nhau.

Để khắc phục nhợc điểm trên theo tôi công ty nên áp dụng các biện pháp sau:

Công ty tiến hành các cuộc thi tay nghề thờng xuyên từ đó để xác định đúng đợc tay nghề của mỗi công nhân làm cơ sở việc bố trí lao động đúng ngời, đúng việc. Nh ví dụ ở phần III các công nhân trong tổ đứng máy in hoa, công ty nên bố trí nh sau: công nhân 1 có tay nghề cao nhất nên bố trí đứng ở đầu máy nơi mà đòi hỏi ngời công nhân phải có tay nghề cao. Công nhân 2 và công nhân 3 bố trí ở vị trí giữa máy còn công nhân 4 bố trí ở vị trí cuối máy. Việc bố trí lao động nh trên cần đợc cố định trong tháng chứ không nên đổi vị trí của họ.

Sau khi bố trí nơi làm việc nh trên công ty nên áp dụng phơng pháp phân phối lơng cho từng cá nhân trong tổ nh sau:

ở tổ cuối tháng tiến hành bình bầu công nhân theo mức độ chấp hành kỷ luật lao động, ý thức tổ chức làm việc và xếp loại A,B,C đợc các hệ số tơng ứng là 1,1; 1; 0,9 nhân hệ số này với số ngày công lao động của từng ngời, ta đợc số ngày công đã qui đổi cho cả tổ. Sau đó ta tính đ- ợc hệ số K đợc tính bằng cách:

(1-III) K =

Tổng lơng đợc lĩnh cả tổ

--- Tiền lơng bình quân

một ngày của cả tổ x

Tổng số ngày công quy đổi

Trong đó: (2-III) Tiền lơng bình quân một ngày của cả tổ =

Tổng lơng cơ bản của cả tổ ---

Số ngời trong tổ x 26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiền lơng cá nhân của mỗi ngời tính theo công thức sau:

(3-III) TLCN K x Nqđ x TLCB --- 26 + VCD + PC (nếu có) Trong đó:

TLCN :Tiền lơng cá nhân K :Hệ số k

TLCB :Tiền lơng cấp bậc của công nhân

Nqđ :Số ngày công đã quy đổi của mỗi ngời.

VCĐ :Tiền lơng cho những ngày nghỉ tết... theo qui định Pc :Phụ cấp (nếu có) của công nhân.

Để thấy rõ về cách chia lơng mới này ta xét ví dụ ở tổ công nhân đứng máy in hoa bao gồm 4 công nhân đã nêu ở phần III

STT Bậc HSCB TLCB

CN1 4 2,2 316.800

CN2 3 1,92 276.480

CN3 3 1,92 276.480

CN2 2 1,68 241.920

Tiền lơng của mỗi công nhân đợc tính ở bảng sau:

STT Lơng bản thân Loại Ngày công thực tế Ngàycông

quy đổi Tiền lơng công nhân CN1 CN2 316.800 276.480 A A 25 24 25x1,1=27,5 24x1,1=26,4 1,075x27,5x316800 26 = 360.027 1,075x26,4x276480 26

CN 3 CN4 Tổng 276.480 241.920 1.111.680 C B 25 24 98 25x0,9=22,5 24x1=24 100,4 = 301.207 1,075x22,5x276480 26 =257.260 1,075x24x241920 26 =234.799 1.154.000

(4-III) K = 115400 --- = 1,075 1111680 --- 4 x 26 x 100,4

Nh vậy tiền lơng tính theo phơng pháp này gắn liền với công việc và thái độ, tinh thần làm việc của ngời công nhân hơn so với cách tính tr- ớc. Để so sánh tiền lơng qua hai cách ta theo dõi ở bảng sau

Bảng 7: Bảng so sánh

STT Tiền lơng tính theo phơng pháp cũ

Tiền lơng tính theo phơng pháp mới CN1 CN2 CN3 CN4 286.115 đ 294.593 đ 287.117 đ 286.115 đ 360.207 đ 301.207 đ 257.206 đ 234.799 đ

iV. Hoàn thiện một số điều kiện khác.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các chính sách trả lương ở Cty Dệt 8/3 Hà Nội (Trang 63 - 72)