II. Phơng hớng phát triển đờng GTNT đến năm
1. Dự báo phát triển đờng GTNT vùng ĐBSH
1.1 Dự báo nhu cầu vận tải vùng ĐBSH đến 2010
Khung kinh tế xã hội vùng ĐBSH là một trong những dữ liệu đầu vào chủ yếu để dự báo nhu cầu vận tải theo từng phơng thức vận tải, trong từng giai đoạn phân kì trong tơng lai.
Về tổng thể, khung kinh tế xã hội đợc xác lập trên cơ sở phân tích tình trạng của các ngành sản xuất và dịch vụ, chiến lợc phát triển của từng ngành công nghiệp, nông nghiệp của từng địa ph… ơng, của toàn vùng. Hiện tại vùng ĐBSH đang thực hiện chơng trình đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang kinh tế thị trờng, dựa trên các chỉ tiêu chính của quốc gia về tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ) và dân số, khung kinh tế xã hội vùng ĐBSH từ nay đến năm 2010 có ý nghĩa quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mục tiêu của thời kì này là đa nền kinhh tế vợt qua những khó khăn gay gắt trớc mắt, đặc biệt là tác động của khủng hoảng tài chính khu vực, giữ đợc nhịp độ tăng trởng khác và ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ bản theo hớng CNH, HĐH và hoàn thiện cơ chế thị trờng, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong vùng, thực hiện từng bớc tiến bộ và công bằng xã hội.
Để dự báo nhu cầu vận tải trong vùng ĐBSH, căn cứ vào nghiên cứu do Viện Chiến lợc và Phát triển GTVT và Cục Đờng bộ Việt Nam đề xuất khung phát triển kinh tế xã hội vùng đa ra nh sau:
a. Dự báo xu thế và khả năng phát triển kinh tế vùng đến năm 2010 +Tăng trởng trong điều kiện không thuận lợi:
Trong điều kiện môi trờng quốc tế không thuận lợi, các yếu tố nội lực cha đợc phát huy tốt. Không kịp chuẩn bị hội nhập, cơ cấu đầu t cha hợp lí, khả năng tăng trởng kinh tế ( GDP ) giai đoạn 2001-2010 có thể thấp hơn mong muốn cụ thể nh sau:
Chỉ tiêu 2001-2005 2006-2010
GDP (%) 6,3 5,6
-Nông nghiệp 3,3 3,1
-Công nghiệp và xây dựng 8,8 7,8
-Dịch vụ 5,5 4,4
+Tăng trởng bền vững với mức khả thi cao:
Với điều kiện sau năm 2000 cả nớc sẽ thoát khỏi ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế- tài chính trong khu vực, trong giai đoạn đến 2005 các yếu tố nội lực đợc phát huy tốt, các yếu tố ngoại lực ở mức trung bình, việc thực hiện các thoả thuận AFTA vào năm 2006 có thể làm giảm mức tăng trởng đến năm 2010, Với khả năng này, GDP sẽ đạt mức tăng trởng trên 7% cho cả giai đoạn 2001-2010
Chỉ tiêu 2001-2010 (%)
GDP 7,2
-Nông nghiệp 3-3,2
-Công nghiệp và xây dựng 8,2-9
-Dịch vụ 7,6-7,9
+Phơng án tăng trởng cao ( cận trên )
Nếu giai đoạn 2001-2005 cả hai yếu tố nội lực và ngoại lực đều ở mức rất thuận lợi. Sự tham gia vào AFTA cũng làm giảm nhng không lớn mức tăng tr- ởng GDP giai đoạn 2006-2010. Với khả năng này, GDP của vùng sẽ đạt mức tăng khoảng 8 % cho cả giai đoạn đến năm 2010.
Nh vậy, có thể lựa chọn phơng án tăng gấp đôi GDP trong một thập kỉ tức là 7,2% bình quân năm trong cả thời kì 2001-2010. Điều này đã có trong thực tế nớc ta 10 năm qua và của nhiều nớc trong mấy thập kỉ gần đây. Đồng thời cũng là một mức cần thiết để nớc ta nói chung rút ngắn khoảng cách so với các nớc trong khu vực. Nhịp độ cao hơn là khó song không loại trừ. Thấp hơn là rất có thể, vì trớc mắt còn nhiều khó khăn, bản thân nền kinh tế cả nớc nói chung còn đang trong đà suy giảm nhịp độ tăng trởng: hơn nữa môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, không thuận lợi cho sự phát triển đó. Với mức tăng trởng đã chọn ( 7,2 % ) thì GDP bình quân đầu ngời đạt khoảng 720 USD/ ngời năm 2010 tính cho toàn quốc, riêng với ĐBSH đạt khoảng 900 USD/ ngời, nh vậy đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế, đến năm 2010 mới có thể vợt qua ngỡng nớc nghèo và kém phát triển.
b.Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế xã hội vùng ĐBSH từ 2000-2010 Năm GDP/ngời ( USD ) Dân số(106 ngời) Tốc độ tăng trởng dân số (%) GRP ( 106 USD) Tốc độ tăng trởng GRP (%) GDP/ngời so với bình quân cả nớc (%) 2000 304 16 2,09 4,865 8,5 91 2005 512 17,5 1,8 8,969 13 104 2010 886 18,9 1,54 16,756 13,3 121 2000- 2010 11,2
Theo kết quả dự báo về một số chỉ tiêu kinh tế xã hội vùng ĐBSH đến 2010 đợc nêu trong bảng trên các chuyên gia dự báo của Viện Chiến lợc và Phát triển Bộ GTVT đã chỉ ra mối tơng quan giữa phát triển kinh tế vùng ứng với sự tăng trởng GDP thì tơng ứng với sự phát triển của các cơ sở hạ tầng giao thông của các phơng tiện vận tải, trong đó chỉ ra đờng GTNT tại các địa phơng trong vùng là đặc biệt quan trọng bởi nó hiện đang là mấu chốt để thực hiện sự phát triển đồng đều giữa các địa phơng trong vùng về kinh tế. Có đợc khái quát về kinh tế xã hội vùng đến năm 2010 vùng có thể dự báo đợc nhu cầu vận tải trong vùng đến năm 2010.
1.1.2Dự báo nhu cầu vận tải
a.Các ph ơng án dự báo nhu cầu vận tải
Dựa trên cơ sở các kịch bản phát triển kinh tế, đa ra dự báo nhu cầu vận tải bằng đờng bộ tính toán theo 2 phơng án:
Phơng án 1:
Giai đoạn 2001-2005
Tốc độ tăng trởng GDP vùng: 12,1% Công nghiệp và xây dựng: 6,75% Các ngành khác: 5,6%
Dân số: 1,09% Giai đoạn 2006-2010
Tốc độ tăng trởng GDP vùng: 12% Công nghiệp và xây dựng: 8,65% Các ngành khác: 5,94%
Dân số: 1,08%
Phơng án 2:
Giai đoạn 2001-2005
Tốc độ tăng trởng GDP vùng: 12,5% Công nghiệp và xây dựng: 8,26% Các ngành khác: 7,07%
Dân số: 1,35% Giai đoạn 2006-2010
Tốc độ tăng trởng GDP vùng: 13,2% Công nghiệp và xây dựng: 8,67% Các ngành khác: 6,0%
Dân số: 1,25%
b.Kết quả dự báo nhu cầu vận tải vùng ĐBSH đến 2010
Kết quả dự báo về nhu cầu vận tải đợc thể hiện trong 2 bảng sau trong đó có cả các vùng trong cả nớc để tiện cho việc so sánh về nhu cầu này trong tơng lai
Bảng 23: Dự báo khối lợng hàng hoá đờng bộ phân theo vùng giai đoạn 2005-2010
St