Có thể lấy điển hình là Thailand
Thailand là một trong những nớc xuất khẩu gạo, cao su đứng đầu thế giới, cả nớc có 52.927 làng xóm. Thailand đã trải qua 6 kế hoạch phát triển 5 năm bắt đầu từ 1962 đến 1991. Kế hoạch 5 năm lần thứ 5 ( 1982 - 1986 ) đã trú trọng phát triển các vùng nông thôn nghèo 288 huyện với 12.562 làng xóm ở 38 tỉnh mà các kế hoạch 5 năm trớc thực hiện cha hiệu quả, nhờ đó đời sống nông dân đợc cải thiện hơn.
Nhà nớc Thailand sử dụng chính sách u tiên phát triển giao thông, đặc biệt là giao thông đờng bộ mà trong đó giao thông nông thôn đợc quan tâm nhiều nhất phục vụ cho việc nối liền khu sản xuất với thị trờng chế biến tiêu thụ với mục đích phát triển kinh tế, phát triển các khu vực có tiềm năng cha đợc khai thác và còn phục vụ nhu cầu quốc phòng. Mục đích chung của đờng giao thông nông thôn của Thailand:
-Bảo đảm khoảng cách từ làng xóm đến bất kì tuyến đờng ô tô nào cũng không đợc lớn hơn 5 km
-Hoàn thiện mạng lới giao thông nông thôn kết hợp với biên giới hành chính của các tỉnh, huyện, xã
-Bảo đảm đầu t các tuyến đờng phục vụ cho quyền lợi của dân làng.
Qua nghiên cứu tình hình phát triển nông thôn ở Châu á và Đông Nam á mà điển hình là 2 quốc gia Trung Quốc, Thailand thấy đợc muốn phát triển nông thôn nhất định phải xây dựng cơ sở hạ tầng, và trên hết phải có mạng lới đờng giao thông phát triển hợp lí và có khả năng đẩy nhanh sự phát triển kinh tế xã hội đa đất nớc tiến lên. Mặt khác, muốn giảm bớt sự di dân hàng loạt từ các vùng nông thôn vào đô thị, ngăn cản sự lớn lên quá mức của thành phố nhất thiết phải công nghiệp hoá nông thôn. Công nghiệp hoá nông thôn còn mang lại
sự thay đổi lối sống nông thôn truyền thống sang lối sống văn minh đô thị, thành thị hoá nông thôn.
Chơng II:Thực trạng phát triển đờng GTNT