Những kết quả đạt đợc của ngành công nghiệp Phú Thọ giai đoạn

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp giấy theo hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 27 - 29)

II. Tình hình phát triển công nghiệp Phú Thọ giai đoạn 2000-2003

2.Những kết quả đạt đợc của ngành công nghiệp Phú Thọ giai đoạn

200-2003.

Sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trởng khá và ổn định. Mặc dù chịu tác động suy giảm của kinh tế thế giới và sức ép cạnh tranh thị trờng trong n- ớc và khu vực; song nhờ tăng cờng chỉ đạo thực hiện các giải pháp về thị tr- ờng, lựa chọn đầu t mở rộng những sản phẩm có lợi thế; phát huy quyền chủ động của doanh nghiệp, thực hiện chính sách u đãi, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu t mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng của sản phẩm, nền công nghiệp đạt mức tăng trởng khá cao. Giá trị sản xuất tăng bình quân 15,9%/ năm (giai đoạn 1997-2000 giá trị sản xuất tăng bình quân chỉ đạt 14,4%) trong đó quốc doanh Trung ơng tăng 9,6%, quốc doanh

địa phơng tăng 22,6%, ngoài quốc doanh tăng 38,3%, có vốn đầu t nớc ngoài tăng 17,7%.

Các ngành, các sản phẩm đợc sắp xếp quy hoạch lại gắn sản xuất với thị trờng tiêu thụ. Nhiều sản phẩm đợc đầu t đổi mới công nghệ hoặc nâng công suất nh phân bón, hóa chất, giấy , các sản phẩm mới đã chú trọng đến… đầu t phát triển vùng nguyên liệu và khả năng tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên việc dừng hoạt động để đầu t nâng cấp các nhà máy làm ảnh hởng đến giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh, việc nhà máy giấy Bãi Bằng là một điển hình, công nghiệp theo dự tính sẽ tăng khoảng 14-15% thì hiện tại chỉ tăng 12-13%.

Công nghiệp dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác và chế biến khoáng sản tiếp tục phát triển; công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm bớc đầu đợc chú trọng. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành công nghiệp chế biến tăng từ 3.454.922 triệu đồng (năm 1999) đến 2003 đạt đợc 5.516.488 triêu đồng, chiếm 98% tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh.

Các sản phẩm có thị trờng tiêu thụ, sản xuất đạt mức tăng trởng cao nh hàng may mặc tăng 20,1%/ năm, giầy thể thao tăng 8,9%, rợu tăng 11,6%, bia tăng 29,9%, mì chính tăng 9,6%, chè tăng 27,3%, phân bón tăng 8,3%, xi măng tăng 39,4%, gạch xây dựng tăng 9,6%, gạch ceramic tăng 14,5%, khai thác khoáng sản tăng trên 20%/ năm.

Tuy nhiên, một số sản phẩm tiêu thụ gặp khó khăn, sản xuất giảm nh: đờng, tinh bột ngô, thịt đông lạnh, giấy …

Sản xuất công nghiệp đã đóng góp xứng đáng vào tổng thu ngân sách toàn tỉnh. Nếu tính theo giá trị cố định thì tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp mới chỉ đạt 39%. Đa số các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn Phú Thọ có quy mô nhỏ. Thời gian qua, tỉn đã xây dựng đợc một số cơ sở công nghiệp có ý nghĩa lớn cho cả nền kinh tế trên địa bàn. Phú Thọ là tỉnh tập chung các cơ sở sản xuất hoá chất và phân bón, giấy, bìa, chè, các sản phẩm dệt may lớn của cả nớc. Công ty giấy Bãi Bằng đợc đầu t tơng đối đồng bộ và trang thiết bị tiên tiến nhất trong ngành Giấy cả nớc va nay đang đợc tiếp tục đầu t mở rộng. Với năng lực sản xuất của các nhà máy dệt vừa cũ vừa mới đầu t trên địa bàn tỉnh nh: dệt Vĩnh Phú, dệt PangRim có thể cho… phép Phú Thọ trở thành một trung tâm dệt may tập trung lớn nhất cả nớc. Đây chính là điều kiện quan trọng để tiến hành CNH – HĐH trên địa bàn tỉnh.

Tuy nhiên để đánh giá chính xác công nghiệp Phú Thọ cần phải so sánh công nghiệp Phú Thọ với công nghiệp cả nớc. Trong thời gian qua, số

cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh tăng 1,96% so với cả nớc, trong đó công nghiệp Nhà nớc trên địa bàn chiếm 2,66%, công nghiệp Nhà nớc do Trung ơng quản lý đóng trên địa bàn chiếm khoảng 3%, số cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp giấy theo hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 27 - 29)