0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Đầu t nâng cấp nhà máy, đổi mới công nghệ, mở rộng mặt hàng

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY THEO HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN 2010 (Trang 62 -64 )

III. Một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp giấy đến 2010 theo

2. Đầu t nâng cấp nhà máy, đổi mới công nghệ, mở rộng mặt hàng

Với hệ thống các nhà máy giấy trong tỉnh nh hiện nay, nếu không đầu t nâng cấp, đổi mới công nghệ thì khó có thể đứng vững trong quá trình hội nhập với cuộc cạnh tranh khốc liệt ở mọi khía cạnh.

Hầu hết, các nhà máy giấy của tỉnh đều có công nghệ lạc hậu từ những năm 60, công ty giấy Bãi Bằng đợc xếp hàng hiện đại nhất nớc ta nhng cũng

đang sử dụng dây chuyền sản xuất của những năm 80. Cho đến nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã tạo ra nhiều dây chuyền sản xuất mới, năng suất cao, chất lợng sản phẩm tốt. Hầu hết những nớc có công nghiệp giấy phát triển mạnh trên thế giới đều áp dụng, ngay cả các nớc trong khu vực nh Singapo, Thái Lan hay Trung Quốc cũng đã áp dụng. Việc sản phẩm giấy ngoại ồ ạt lấn át thị trờng giấy nội địa của Việt Nam là hệ quả tất yếu của tiến bộ khoa học. Không thể nói rằng giấy ngoại rẻ hơn thì chất lợng kém hơn mà đó là sản phẩm của sự áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cao, tiết kiệm đợc nguyên liệu mà lại nâng cao đợc chất lợng sản phẩm.

Chính vì vậy, các nhà máy muốn tồn tại trên thị trờng thì phải đầu t nâng cấp nhà máy bằng các dây chuyền công nghệ mới để tiết kiệm đợc nguyên liệu, năng suất cao và mở rộng thêm các loại mặt hàng.

Vấn đề này đợc ban lãnh đạo nhà máy, sở công nghiệp của tỉnh Phú Thọ hết sức chú trọng quan tâm. Song để có vốn đầu t vào nhà máy là cả một vấn đề. Bản thân các doanh nghiệp những năm gần đây do gặp phải biến động về thị trờng đã liên tiếp thua lỗ, hàng ứ đọng, tồn kho với số lợng lớn nên không có vốn để đầu t dây chuyền mới. Còn về phía tỉnh thì ngân sách cũng nhỏ hẹp, không có đủ vốn để u đãi cho các nhà máy. Vấn đề vốn là rất quan trọng nhng không thể kéo dài, phải giải quyết nhanh thì mới hi vọng ngành giấy của tỉnh vc dậy. Hớng biện pháp đề ra là liên doanh với nớc ngoài, một mặt vẫn huy động vốn từ nội bộ ngân sách. Ngoài ra, cần phải kêu gọi nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc để đầu t nâng cấp cải tạo các nhà máy mà công nghệ dây chuyền đã lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng. Với một tỉnh mà tiềm năng về giấy vẫn còn lớn mạnh thì việc u tiên đầu t là việc đáng quan tâm, có thể là bằng nguồn vốn hiện có hoặc bằng các chính sách tín dụng, giảm lãi suất chẳng hạn.

Việc nâng cấp nhà máy giấy Bãi Bằng với số lợng vốn đầu t lớn: 50% của công ty, 50% của nớc ngoài. Đây cũng là một hình thức huy động vốn song về lâu dài thì vẫn cần vốn từ nội bộ.

Nhà máy giấy Việt Trì đã nâng cấp và cho ra đời một dây chuyền sản xuất bao bì cao cấp. Hiện tại, mặt hàng này tiêu thụ chậm do cha tìm đợc thị tr- ờng. Cần phải kết hợp với các khu sản xuất, chế biến hàng công nghiệp trong và ngoài tỉnh cùng với các vùng lân cận để tìm đầu ra thích hợp cho sản phẩm.

Sự phát triển ngành giấy trong tỉnh thể hiện ở sự phát triển đa dạng các mặt hàng: bột giấy, giấy ăn, giấy viết, giấy vệ sinh, giấy gói công nghiệp, bìa các loại nhằm đáp ứng đ… ợc đầy đủ nhu cầu của nhân dân trong tỉnh nhằm

khai thác đợc tối đa thị trờng nội tỉnh và từ đó hớng tới xuất khẩu trên địa bàn rộng trong và ngoài nớc. Để làm đợc điều đó thì ngành giấy trong tỉnh phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để chuyên môn hoá mặt hàng một cách hiệu quả nh các cơ sở vệ tinh xung quanh các nhà máy lớn thì có thể sản xuất các loại giấy bìa tuỳ theo nhu cầu sử dụng là cao cấp hay bình dân, các cơ sở xén kẻ có thể sử dụng giấy cuộn của nhà máy để chuyên đóng các loại vở viết, một số cơ sở có thể kết hợp với nhau hình thành hợp tác xã để sản xuất giấy ăn, giấy vệ sinh cao cấp…

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY THEO HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN 2010 (Trang 62 -64 )

×