Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp giấy theo hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 50 - 54)

I. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh

3. Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Phú Thọ

3.1. Quan điểm phát triển công nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2001-2010.

Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp hoá nông nghiệp – nông thôn phải gắn với công nghiệp Trung ơng hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển trong mối quan hệ mật thiết giữa công nghiệp của tỉnh, của vùng kinh tế và của cả nớc. Tốc độ tăng trởng công nghiệp Phú Thọ phấn đấu cao hơn tốc độ tăng trởng bình quân cả nớc từ 1,2-1,3 lần trở lên.

Phát triển công nghiệp Phú Thọ dựa vào nguồn lực Phú Thọ là chính, bao gồm tài nguyên (nông, lâm nghiệp, khoáng sản), vốn, hạ tầng cơ sở và nguồn nhân lực theo phơng châm “ nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng”, thu hút tối đa vốn và nhân lực trong tỉnh, đẩy mạnh liên kết với các địa phơng.

Thực hiện mô hình phát triển “ ngành công nghiệp cực tăng trởng”, u tiên phát triển ngành công nghiệp mà sản phẩm có thị trờng trong nớc và nớc ngoài, các sản phẩm có lợi thế so sánh của tỉnh, sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ, u tiên phát triển ngành công nghiệp nặng, công nghệ cao theo hớng đầu t đi tắt đón đầu.

Đa dạng hoá về quy mô và loại hình sản xuất công nghiệp trong các thành phần kinh tế. Phát triển cân đối giữa công nghiệp tập trung – tiểu thủ công nghiệp – làng nghề truyền thống, khai thác lợi thế so sánh của hai vùng kinh tế lớn trong tỉnh để bổ sung cho mô hình cực tăng trởng.

Phát triển công nghiệp phải đi thẳng vào công nghệ tiên tiến hoặc công nghệ hiện đại phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam.

Phát triển công nghiệp Phú Thọ gắn liền và phát triển đồng bộ với các ngành kinh tế khác. Công nghiệp là động lực hàng đầu thúc đẩy công nghiệp hoá - hiện đại hoá và phát triển kinh tế trong tỉnh.

Bảo đảm vừa phát triển vừa bảo vệ và sử lý môi trờng, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên theo hớng phát triển vững.

3.2.Các chỉ tiêu phát triển.

Từ các xuất phát điểm năm 2000 của Tỉnh, mục tiêu đề ra của Đại hội 15 của BCH Đảng bộ tỉnh Phú Thọ là đến năm 2010 phát huy nội lực đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế – xã hội với nhịp độ cao, bền vững. Phấn đấu nhịp độ tăng trởng cao hơn mức bình quân giai đoạn 1996-2000 và cao hơn mức bình quân chung cả nớc, chuyển nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

Căn c vào kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2001-2005 của tỉnh Phú Thọ, công nghiệp đề xuất 3 phơng án tăng trởng kinh tế – xã hội của tỉnh để lựa chọn một phơng án tối u, có khản năng thực hiện cho công nghiệp. Trong 3 phơng án trên thì phơng án 2 mang tính khả thi và phù hợp với điều kiện của tỉnh, vừa phát huy đợc nội lực lại huy động đợc nguồn từ bên ngoài

Tỉnh đã lựa chọn phơng án:

Biểu 16: Chỉ tiêu phát triển công nghiệp theo phơng án đã chọn.

Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2000 2001-2005 2006-2010

1. Cơ cấu CN – XD trong GDP (%) 36,7 39,8 44 2. Tăng trởng sản xuất công nghiệp 15,8 15,5 16,5 3. Giá trị hàng hoá công nghiệp XK

- XK toàn tỉnh (triệu USD) - Tăng trởng bình quân (% năm) - Tỷ trọng kim ngạch CNXK (%) - Tỷ lệ xuất khẩu của công nghiệp (%)

65 12 50 20 120-125 13,0-14,0 60 30 240-250 20 70 40 Nguồn: Sở công nghiệp tỉnh Phú Thọ Theo phơng án lựa chọn trên dẫn đến:

thấp hơn so với bình quân kim ngạch xuất khẩu cả nớc năm 2000 (180 USD/ ngời).

- Sản phẩm xuất khẩu: Ngoài sản phẩm truyền thống có sản lợng tăng mạnh, tăng thêm sản phẩm chế biến các loại: tinh bột ngô, tinh bột sắn, vật liệu thay thế gỗ và sản phẩm phần cứng và phần mềm của công nghiệp điện tử – công nghệ thông tin.

- Đặc biệt lu ý phát triển các sản phẩm giầy, dép, dệt may, gỗ chế biến thành hàng mỹ nghệ xuất khẩu, hàng mộc dân dụng sang thị trờng Mỹ, Châu Âu.

- Giảm dần nhập khẩu các loại nguyên liệu máy móc thiết bị có thể sản xuất trong nớc, tự cân đối tỷ lệ xuất khẩu – nhập khẩu hàng công nghiệp.

4.3. Phát triển sản phẩm chủ yếu:

Theo phơng châm cố gắng giảm bớt khó khăn cho các doanh nghiệp công nghiệp trong giai đoạn đầu hội nhập, vơn lên giành thế chủ động trong quá trình hội nhập từ sau 2010. Để sản phẩm công nghiệp trên địa bàn tỉnh phù hợp với cân bằng cung cầu thì trừ các sản phẩm truyền thống đợc mở rộng sản lợng, tăng chất lợng mẫu mã, cần tăng thêm nhiều sản phẩm mới trong đó có tinh bột ngô, tinh bột sắn, vật liệu nhôm nhựa, sản phẩm về điện, điện tử gia dụng và công nghiệp …

Ngành chế biến: tiếp tục phát triển, vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu của sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Tăng năng lực sản xuất các sản phẩm mũi nhọn là giấy,vải, phân bón; mở rộng mặt hàng mới.

Ngành điện nớc: tăng công suất cung cấp nớc bằng việc đa nhà máy mới xây dựng của thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ vào sản xuất. Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã dựa vào căn cứ phân loại sản phẩm theo khả năng cạnh tranh phân sản phẩm làm 3 nhóm:

Nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh chủ yếu thuộc công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến nông lâm sản nh tinh bột sắn, ngô, chế biến hoa quả …

Nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh có điều kiện. Nổi lên là chè, rau xuất khẩu, hoá chất, phân bón …

Nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp: mía đờng, bông, vải, giấy và bột giấy …

Ngành giấy trớc kia là sản phẩm mũi nhọn của tỉnh thì nay do tác động của quá trình hội nhập và biến động của thị trờng, nó đã trở thành sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp.

4.4. Các lĩnh vực u tiên phát triển:

Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Ngành nghề sản xuất có hiệu quả kinh tế cao, tạo ra giá trị lớn trong sản xuất công nghiệp, có thị trờng tiêu thụ ổn định, có thị trờng xuất khẩu.

- Khai thác đợc tiềm năng thế mạnh của tỉnh, tạo ra nhiều sản phẩm phong phú, tạo ra nhiều việc làm cho ngời lao động.

- Có vai trò tác động đến ngành khác, thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh.

Thứ tự u tiên:

A. Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thực phẩm.

Hiện tại và trong tơng lai, ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản trong tỉnh sẽ đợc quan tâm chú trọng do nó khai thác đợc lợi thế của tỉnh. Là một tỉnh trung du miền núi với thế mạnh về nông lâm nghiệp, phát triển mạnh các cây lơng thực và ăn quả. Do vậy, đầu t vào ngành chế biến để có thể tìm đợc đầu ra tốt nhất cho nhóm sản phẩm này. Ngoài ra, các sản phẩm này cũng có lợi thế về thị trờng không chỉ trong nớc mà còn xuất khẩu đuợc.

B. Công nghiệp hoá chất, phân bón, khai khoáng.

Đây là ngành mà tỉnh Phú Thọ có thể mạnh từ trớc với hệ thống các nhà máy có từ lâu đời và thờng xuyên đợc nâng cấp. Cho đến nay, nhóm sản phẩm này của tỉnh vẫn phát huy đợc tiềm năng.

C. Công nghiệp dệt may, giày, dép.

So với các ngành trong tỉnh thì ngành này đợc xếp vào nhóm ngành có tiềm năng và thế mạnh. Nó không chỉ tận dụng đợc nguồn nhân lực rồi dào của tỉnh mà còn có một thị trờng xuất khẩu rộng và có một hệ thống nhà máy đa dạng từ Trung ơng đến địa phơng và các doanh nghiệp có đầu t của nớc ngoài.

D. Công nghiệp vật liệu xây dựng.

Ngành này, những năm gần đây đã đợc quan tâm chú trọng đúng mức do nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, nhà cửa của tỉnh cũng nh các tỉnh lân cận. Nhiều nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng đang mọc lên không chỉ đáp ứng nhu cầu xây dựng mà còn phục vụ một số sản phẩm cao cấp. Ngành này phát triển thúc đẩy một số ngành khác phát triển.

E. Công nghiệp chế tạo, cơ khí, sửa chữa.

Còn rất nhỏ bé và mới chỉ tạo đợc một vài cơ sở nhng trong tơng lai nó sẽ trở thành ngành phát triển để phục vụ cho nhu cầu phát triển của một số ngành khác

F. Công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin.

Chủ yếu là lắp ráp các linh kiện, sản phẩm gia công cần đến nhiều lao động do trong tỉnh có một lực lợng lao động khá dồi dào. Trong tơng lai, tỉnh sẽ phát triển mạnh ngành này nhng hiện tại còn thiếu nhiều kỹ s có trình độ kỹ thuật cao. Do vậy cần phải có một đội ngũ có trình độ cao.

G. Công nghiệp in.

Trong tỉnh vẫn có nhà máy in và một số cơ sở t nhân phục vụ cho nhu cầu in ấn. Trong những năm tới, nhu cầu in ấn của tỉnh sẽ tăng lên nhiều so với hiện tại. Do đó cũng cần phải đầu t vào ngành này để có thể phát triển một cách toàn diện hơn kinh tế của tỉnh Phú Thọ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển ngành công nghiệp giấy theo hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của tỉnh Phú Thọ đến 2010 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w