Khai thỏc nguồn vốn nước ngoà

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Điện lực Hà Nội (Trang 67 - 72)

II Bị chiếm dụng (khoản phải thu)

b. Khai thỏc nguồn vốn nước ngoà

Trong thời gian qua, hiệu quả đầu tư từ cỏc nguồn vốn nước ngoài cho hệ thống lưới điện thủ đụ là tương đối hiệu quả. Thụng qua cỏc dự ỏn hỗ trợ nguồn vốn của tổ chức SIDA (Thuỵ Điển), cỏc nguồn viện trợ phỏt triển chớnh thức ODA theo hiệp định vay của Chớnh phủ Việt Nam với Chớnh phủ cỏc nước, cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như WB, ADB…, hệ thống lưới điện thủ đụ đó được nõng cấp và cải thiện rừ rệt. Do vậy, ngoài cỏc nguồn trờn, để kịp thời cung cấp vốn cho cỏc dự ỏn, cụng trỡnh lớn sắp tới, Cụng ty nờn tiến hành cỏc hoạt động sau:

- Tiếp tục hỡnh thức mua vật tư thiết bị của nước ngoài, lói suất ưu đói nhưng chỉ ở mc ộ hạn chế. Thờigian qua phương thức này đó giỳp Cụng ty nhập được mỏy múc, thiết bị hiện đại Cụng ty cần tiếp tục hỡnh thức này nhưng cần phải chỳ ý nhập vật tư thiết bị hiện đại đi đụi với việc đầu tư con người, cử cỏn bộ cụng nhõn đi đào tạo ở nước ngoài để nắm bắt được kỹ thuật, sử dụng mỏy múc cú hiệu quả. Cụng ty phải tổ chức tốt cụng tỏc tỡm hiểu thị trường thế giới, nắm vững giỏ bỏn cỏc thiết bị trỏnh mua phải giỏ cao do sức ộp của phớa nước ngoài, tớnh toỏn so sỏnh giữa thời gian chậm trả, lói suất ưu đói với giỏ cả của mỏy múc thiết bị và cỏc điều kiện kốm theo.

- Mở rộng tỡm kiếm khai thỏc cỏc nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp của nước ngoài. Với cơ chế đổi mới, thực hiện chớnh sỏch mở cửa, vốn trờn thị trường quốc tế đang tràn vào thị trường Việt Nam. Đõy là cơ hội tốt để Cụng ty huy động vốn từ cỏc ngõn hàng, tổ chức tài chớnh nước ngoài, từng bước giảm dần tỷ trọng vay vốn thụng qua tớn dụng thương mại.

- Tiếp tục thu hỳt nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Thời gian tới Cụng ty cần tiếp tục tỡm kiếm cỏc đối tỏc để ký kết cỏc hợp đồng hợp tỏc kinh

doanh, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh cỏc hợp đồng phỏt triển mạng lưới điện nội thành, Cụng ty cần chỳ trọng hơn trong việc tỡm kiếm cỏc hợp đồng mở rộng và phỏt triển mạng lưới điện cỏc vựng phụ cận.

- Quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI). Việc quản lý nguồn vốn FDI phải từ lỳc thẩm định phờ duyệt cho đến khi đầu tư và trong suốt cả quỏ trỡnh đầu tư để đảm bảo vốn được sử dụng đỳng mục đớch, đỳng tiến độ. Cụng ty cần lập ra tổ chuyờn trỏch với cỏc cỏn bộ giỏi về nghiệp vụ, kiểm nghiệm mỏy múc thiết bị được nhập vào theo tất cả cỏc nguồn để hạn chế đến mức thấp nhất việc nhập mỏy múc thiết bị lạc hậu.

3.2.2. Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, đề ra cỏc chớnh sỏch đầu tư và phõn bổ vốn kinh doanh một cỏch hợp lý bổ vốn kinh doanh một cỏch hợp lý

Đõy là biện phỏp hữu hiệu nhất mà Cụng ty cần ỏp dụng. Hiệu quả sử dụng vốn biểu hiện qua cỏc hiệu suất sử dụng tài sản cố định, tài sản lưu động, hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn, sức sinh lợi của vốn...

Trong ba năm qua, tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty được đỏnh giỏ là khả quan, lợi nhuận khụng ngừng tăng lờn bổ sung vào nguồn vốn của Cụng ty. Doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng được cải thiện. Cụng ty cần phỏt huy những năng lực sẵn cú đú.

Để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, trong hoạt động của mỡnh, định kỳ Cụng ty cần tiến hành phõn tớch tài chớnh. Phõn tớch định kỳ tỡnh hỡnh tài chớnh sẽ giỳp cho Cụng ty tỡm ra được nguyờn nhõn của tỡnh trạng tài chớnh hiện thời. Từ đú cú biện phỏp cụ thể kịp thời phỏt huy lợi thế hay khắc phục yếu kộm. Khi phõn tớch tỡnh hỡnh tài chớnh Cụng ty cần tiến hành phõn tớch những nội dung sau:

- Phõn tớch khỏi quỏt tỡnh hỡnh vốn và nguồn vốn, tỡnh hỡnh thu, chi trong Cụng ty.

- Diễn biến nguồn vốn, sử dụng vốn, luồng tiền vào ra trong Cụng ty. - Tỡnh hỡnh vốn lưu động và nhu cầu vốn lưu động.

- Kết cấu nguồn vốn và kết cấu tài sản.

- Cỏc chỉ tiờu trung gian tài chớnh trong bỏo cỏo kết quả kinh doanh. - Phõn tớch cỏc nhúm chỉ tiờu đặc trưng trong tài chớnh doanh nghiệp.

Ngoài ra, Cụng ty cần định lại giỏ thành điện cho phự hợp dựa trờn nguyờn tắc tớnh đỳng, tớnh đủ cỏc khoản chi phớ, đảm bảo cõn đối thu chi tài chớnh, đảm bảo trả lói vay và tạo ra một khoản lợi nhuận thuần tuý. Hơn nữa, do trờn 50% vốn đõu tư của ngành cụng nghiệp điện là ngoại tệ, nờn cú thể trang trải được vốn vay, lói vay cần phải định kỳ tớnh lại giỏ điện theo mức lạm phỏt và sự chờnh lệch của tỷ giỏ hối đoỏi. Vỡ vậy, định kỳ Cụng ty cần tớnh lại giỏ thành điện một cỏch phự hợp để trỡnh lờn cấp trờn duyệt.

Hiện nay, Cụng ty đang mua điện của Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam (gọi là điện đầu nguồn) để bỏn lại cho người tiờu dựng. Giỏ điện mua vào theo giỏ quy định của Tổng Cụng ty, nhưng giỏ điện bỏn ra theo khung giỏ của Nhà nước quy định. Cụng ty khụng cú quyền đưa ra giỏ điện mà chỉ căn cứ vào giỏ thành sản xuất (bao gồm giỏ điện mua vào cộng cỏc chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh truyền tải đến người tiờu dựng) để đưa ra một mức giỏ hợp lý, dao động trong khung giỏ cú sẵn từ đú làm cơ sở kiến nghị lờn cấp trờn nhằm đưa ra một mức giỏ mua, giỏ bỏn điện phự hợp. Song song với vấn đề trờn là nỗ lực của Cụng ty trong việc giảm giỏ thành điện. Giỏ thành giảm giỳp cho giỏ điện giảm theo. Giỏ điện thấp sẽ giỳp cho Cụng ty trong việc kinh doanh điện năng. Hiện nay nhiều

tổ chức, cỏ nhõn cú ý kiến cho rằng càng mua nhiều điện thỡ càng phải trả nhiều tiền do ngành điện đang ỏp dụng hỡnh thức giỏ bậc thang. Nghĩa là, người tiờu dựng sẽ được khuyến khớch dựng ớt điện đi bằng việc ỏp đặt mức giỏ tăng theo tỷ lệ thuận với việc tăng sản lượng tiờu thụ (thụng thường mua một sản phẩm hay một hàng hoỏ nào đú nếu mua với số lượng lớn sẽ được giảm giỏ, chiết khấu...). Vấn đề này chỉ được ỏp dụng khi thị trường xảy ra việc khan hiếm một loại nguồn lực nào đú, tức là vào thời điểm cung khụng đủ để thoả món cầu (điều kiện này đỳng với thị trường điện hiện nay ở nước ta). Như chỳng ta đó biết tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện cho cỏc ngành kinh tế - xó hội là hết sức khú khăn. Chỳng ta cần phải mất một số năm nữa mới cú thể thoả món được nhu cầu điện của cả nước. Theo biểu giỏ điện đối với điện bỏn lẻ cho sinh hoạt thỡ khỏch hàng mua càng nhiều điện cần phải trả với giỏ cao hơn. Núi cỏch khỏc hiện nay khỏch hàng sử dụng điện chưa được khuyến khớch tiờu thụ nhiều điện năng.

Trong việc giải quyết vốn tạm thời cho tài trợ ngắn hạn, Cụng ty cần tận dụng một cỏch triệt để nguồn vốn cú khả năng chiếm dụng (nợ ngắn hạn) đồng thời giảm thiểu cỏc khoản phải thu để cú một tỷ lệ nợ ngắn hạn trờn cỏc khoản phải thu hợp lý (ớt nhất là lớn hơn 1). Trong hoạt động kinh doanh của mỡnh, Cụng ty phải chấp nhận một thực tế rất đặc thự của ngành điện là "hàng hoỏ" khụng thể "tiền trao chỏo mỳc" được. Khỏch hàng luụn luụn tiờu dựng trước rồi mới thanh toỏn sau, nhanh thỡ một thỏng, chậm thỡ một vài quý, cú những hộ nợ đến vài năm. Như vậy, dũng vật chất đi ra và dũng tiền đi vào khụng đồng thời.

Vỡ vậy Cụng ty luụn cú một khoản bị chiếm dụng, đõy là điều tất yếu khụng trỏnh khỏi ở bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào. Song trong quản lý tài chớnh phải linh hoạt ở chỗ Cụng ty phải tận dụng được nhiều hơn cỏc khoản vốn mà Cụng ty đang chiếm dụng của khỏch hàng so với cỏc khoản vốn của

mỡnh đang bị người khỏc chiếm dụng. Nhưng khụng nờn lạm dụng, vỡ nếu tỷ lệ này quỏ cao cú thể ảnh hưởng tới uy tớn của Cụng ty. Hiện nay Cụng ty đang bị chiếm dụng vốn lớn hơn do khỏch hàng trả chậm ngày càng tăng. Trong hai loại nợ đó ở phần thực trạng thỡ nợ đọng là loại nợ càng phải giảm thiểu bởi vỡ nú ảnh hưởng tới hoạt động của Cụng ty. Để trỏnh tỡnh trạng nợ đọng, trong khõu thu nộp tiờn điện Cụng ty nờn cú biện phỏp nhằm tận thu được nhanh nhất tiền bỏn điện. Đồng thời Cụng ty cũng cần tiến hành cỏc biện phỏp hữu hiệu nhằm chống thất thoỏt điện năng. Cỏc biện phỏp đú là:

- Nghiờn cứu để cải tiến vị trớ đặt hũm cụng tơ giỳp khỏch hàng cú thể theo dừi được tỡnh hỡnh sử dụng điện của mỡnh. Từ đú họ sẽ an tõm hơn khi trả tiền điện. Trờn thực tế hiện nay cú nhiều ý kiến phản đối việc đặt cụng tơ bờn ngoài hộ dựng điện vỡ họ khụng thể kiểm soỏt được việc ghi số điện. Đồng thời họ cũng khụng thể theo dừi được tỡnh trạng cụng tơ hoạt động đỳng hay khụng (quay nhanh hay chậm). í kiến khỏc lại cho rằng Cụng ty đặt cụng tơ như vậy là hợp lý bởi cỏc hộ tiờu dựng khụng cú khả năng bảo quản đồng thời trỏnh được tỡnh trạng tổn thất do ăn trộm điện.

Để giải quyết tỡnh trạng khụng thống nhất này Cụng ty cú thể ỏp dụng phương chõm "Khỏch hàng là thượng đế" nghĩa là cú thể lắp đặt vị trớ cụng tơ theo yờu cầu của khỏch hàng. Trường hợp đặt cụng tơ trong nhà, khỏch hàng phải cam kết giữ an toàn và khụng được vi phạm tiờu dựng điện dưới bất kỳ hỡnh thức nào. Cũn trường hợp vẫn giữ nguyờn vị trớ cụng tơ như hiện nay, Cụng ty cú thể bỏo cho chủ hộ biết thời gian ghi số điện để hộ dõn biết và cú thể kiểm tra nếu cú nhu cầu.

- Tổ chức phối hợp chặt chẽ với phường xó, địa phương để quản lý và xử lý nghiờm cỏc hỡnh thức vi phạm sử dụng điện.

- Xõy dựng cỏc phương ỏn quản lý đường dõy, cụng tơ trỏnh tỡnh trạng thất thoỏt do ăn trộm điện.

3.2.3 Hoàn thiện cụng tỏc kế hoạch hoỏ vốn kinh doanh

Bộ phận lập kế hoạch của Cụng ty khi xỏc định cỏch tạo vốn cần thiết phải xem xột mối quan hệ giữa chi phớ đi vay vốn và nhu cầu vốn thực tế. Dự đoỏn được nhu cầu vốn càng chớnh xỏc bao nhiờu càng tốt bấy nhiờu. Nếu dự đoỏn thừa thỡ lóng phớ và thiếu thỡ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Điện lực Hà Nội (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w