Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Thương mại thuốc lá (Trang 61 - 64)

II. Khái quát tình hình quản lý và sử dụng vốn ở công ty.

2.2Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào thì cũng cần phải có một lợng vốn nhất định. Đây chính là tiền đề vật chất để cho mọi kế hoạch của doanh nghiệp đợc tiến hành. Tuỳ thuộc vào mỗi một doanh nghiệp trong từng thời kỳ khác nhau cũng nh tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của công ty mà có lợng vốn là khác nhau. Mặt khác do hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển vốn của công ty ngày càng tăng lên và cơ cấu vốn của công ty cũng có sự thay đổi.

Nh chúng ta đã biết tình hình vốn hiện có của công ty đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán qua các năm. Số liệu đó cho thấy tỷ trọng từng loại vốn chiếm bao nhiêu phần trong tổng số và xu hớng biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ. Đồng thời cũng cho chúng ta thấy vốn và nguồn vốn là một mặt trong một thể thống nhất đó là tài sản.

Nguồn vốn của công ty tăng lên một cách nhanh chóng ở các năm là do sự biến động của cả hai nguồn vốn bên trong và bên ngoài công ty, tỷ trọng các khoản

mục cơ cấu nguồn vốn phản ánh toàn bộ tình hình quản lý cũng nh sử dụng vốn của công ty.

( Xem biểu 3 )

Qua biểu 3 ta nhận thấy vốn của công ty tăng lên qua các năm nh sau: Tổng nguồn vốn của công ty năm 2003 tăng lên 9.227.818 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 5,47% so với năm 2002, năm 2004 tăng lên 42.721.459 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 24,01%. Đây là biểu hiện tốt của công ty.

Nguyên nhân: tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng lên là do hoạt động kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng vì vậy cũng đòi hỏi một lợng vốn kinh doanh ngày càng tăng.

Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có sự thay đổi đáng kể. Trong đó nguồn vốn- quỹ chiếm tỷ trọng lớn qua các năm và tăng đều qua các năm. Cụ thể nguồn vốn kinh doanh của công ty năm 2003 so với năm 2002 tăng lên 1.791.857 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 9,96%,năm 2004 so với năm 2003 tăng 478.824 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 2,24%. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn chủ sở hữu. Bên cạnh nguồn vốn kinh doanh công ty có quỹ đầu t và phát triển, quỹ dự phòng tài chính. Các nguồn quỹ này đều tăng lên qua

các năm nhng năm 2003 có sự tăng đột biến của quỹ đầu t và phát triển, quỹ này tăng 10.084.240 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 181,97% so với năm 2002. Nguyên nhân: do công ty đầu t thêm một số trang thiết bị để phục vụ cho quá trình kinh doanh.

Một nguồn vốn khác của công ty chính là số lợi nhuận cha phân phối của công ty, đây là loại nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn thứ ba trong nguồn vốn chủ sở hữu của công ty. Cụ thể, năm 2003 so với năm 2002 lợi nhuận cha phân phối tăng 981.779 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 13,67%, năm 2004 so với năm 2003 lợi nhuận cha phân phối tăng1.497.660 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 18,34%. Điều đó chứng tỏ rằng công ty càng ngày càng làm ăn có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó còn có các quỹ dự phòng mất việc làm và quỹ khen thởng phúc lợi. Qua số liệu ở biểu 3 ta thấy quỹ khen thởng phúc lợi của công ty là tăng dần qua các năm, đây là dấu hiệu tốt của công ty. Điều đó chứng tỏ rằng nhân viên trong công ty làm việc một cách nhiệt tình với năng suất cao. Đây là phần thởng về vật chất cho ngời lao động để khuyến khích họ làm việc tốt hơn. Từ đó tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày một tốt hơn, góp phần vào việc tăng lợi nhuận cho công ty, từ đó là nền tảng cho sự phát triển vững chắc của công ty.

Các khoản nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn vốn chủ sở hữu. Năm 2002 nợ phải trả chiếm tỷ trọng là 80,28% với số tiền là 135.396.161 nghìn đồng, năm 2003 nợ phải trả đã giảm và chiếm tỷ trọng 73,95% với số tiền là 131.543.767 nghìn đồng và nh vậy năm 2003 so với năm 2002 nợ phải trả giảm xuống 3.852.394 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 2,85%. Sang đến năm 2004 thì nợ phải trả lại tăng lên 33.760.866 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng lên là 25,67% và tỷ trọng của nó trong tổng nguồn vốn là74,93%. Đây là điều không tốt.

Nguyên nhân: do công ty đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác, nó dẫn tới khả năng tự chủ về tài chính của công ty là thấp phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài.

Trong khi đó ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu mặc dù đều tăng lên qua các năm nhng lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của công ty. Năm 2002 nguồn vốn chủ sở hữu là 33.252.264 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 19,72%, năm 2003 nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 26,05% và tăng lên 13.080.212 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 39,34%, sang năm 2004 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 8.960.593 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 19,34% nhng chỉ chiếm tỷ trọng là 25,07%. Đây là biểu hiện tốt

Nguyên nhân: mặc dù doanh thu thuần đều tăng qua các năm và tăng nhanh hơn mức tăng của tổng chi phí vì vậy lợi nhuận của công ty cũng tăng dần, nhng do công ty trích lập phần lợi nhuận vào nguồn vốn chủ sở hữu là ít vì vậy mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu của công ty mặc dù có tăng nhng không đáng kể. Vì vậy lãnh đạo công ty cần xem xét để tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty hơn nữa từ kết quả hoạt động kinh doanh của công góp phần tăng khả năng tự chủ về tài chính cho công ty.

Qua sự phân tích trên ta thấy rằng nguồn vốn của công ty phụ thuộc vào bên ngoài, nó thể hiện qua tỷ trọng các khoản nợ phải trả qua các năm trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty là cao. Đây là điều không tốt vì vậy ban lãnh đạo công ty cần đa ra các phơng hớng, biện pháp nhằm làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lên đồng thời giảm số nợ phải trả trong tổng nguồn vốn kinh doanh, có nh vậy nó mới thể hiện khả năng tự chủ của công ty trong thanh toán. Nhìn chung công ty đã có nhiều cố gắng nỗ lực đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả ngày càng cao hơn thu đợc nhiều lợi nhuận hơn nhằm bổ sung vào cac nguồn vốn, quỹ khác của công ty, làm tăng tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu và giảm tỷ trọng nợ phải trả xuống. Điều này thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của công ty là rất tốt và khả năng thanh toán nợ vay đúng hạn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty Thương mại thuốc lá (Trang 61 - 64)