II phân tích và đánh giá quá trình vận hành và quản trị –
1.2/ Cấu trúc dịng trong kênh phân phối xăng dầu của Cơng ty:
a. Dịng vận động vật lý :
Cơng ty Xăng dầu Quân đội là một trong 10 doanh nghiệp đợc phép nhập khẩu xăng dầu phục vụ cho tiêu dùng trong nớc. Cơng ty cĩ mối quan hệ buơn bán xăng dầu với những đối tác quen thuộc tại thị trờng truyền thống Singaporo, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Thái Lan, Indonêxia Các thị… trờng này thờng xuyên cung cấp xăng dầu cho Cơng ty hàng năm theo yêu cầu.
Xăng dầu nhập về đợc vận chuyển qua đờng biển bằng tầu thuê của các hãng vận tải quốc tế tới 3 cảng đầu mối: khu vực phía Bắc - Cảng Hải Phịng , Khu vực phía Nam - Cảng Cát Lái (TP.CHM), Giãnh Rái (Vũng Tầu), khu vực miền Trung - Cảng Đà Nẵng. Từ 3 cảng đầu mối này Cơng ty vận chuyển về các kho mà Cơng ty thuê rồi đến các đại diện ở TP.CHM, các đại lý bán lẻ, ngời sử dụng cuối cùng.
Ta cĩ sơ đồ dịng vận chuyển vật lý của Cơng ty nh sau:
BhII.2. Dịng vận động vật lý của Cơng ty.
Do hàng hố cĩ tính chất lý hố học đặc biệt, dễ bay hơi, dễ bắt cháy nên địi hỏi các trung gian cũng nh các Cơng ty kho phải cĩ bể chứa chuyên dụng kèm theo đờng ống nhập xuất, các phơng tiện phịng chống cháy nổ, phơng tiện vận chuyển an tồn.
b. Dịng sở hữu :
Các hãng xăng dầu bán hàng cho Cơng ty đảm nhiệm việc giai khối l- ợng hàng theo đúng các điều kiện ký kết trong hợp đồng ngoại thơng và chuyển quyền sở hữu cho phía Việt Nam hoặc tại cảng Việt Nam (mua CIF) hoặc tại cảng nớc ngồi nh Sigapore (mua FOB). Thơng thờng thời hạn chuyển quyền sở hữu từ 7 đến 10 ngày.
Nhà nhập khẩu Nhà vận tải Cảng đến Kho Cơng ty Đại diện tại TPCHM Đại lý bán lẻ Người sử dụng cuối
Khi giao hàng tại cảng Singapore thì quyền sở hữu hàng hố đợc chuyển giao ngay cho phía Cơng ty sau khi giao hàng. Cơng ty phải tự mình vận chuyển về 3 cảng đầu mối rồi từ đĩ mới phân phối đến các kho của Cơng ty.
Quan hệ giữa Cơng ty, các hãng xăng dầu trên thế giới, các trung gian phân phối là mối quan hệ bạn hàng cĩ uy tín, sịng phẳng và các trung gian phải tự bù đắp các khoản chi phí trong kinh doanh.
c. Dịng thanh tốn :
Cơng ty sử dụng rất nhiều phơng thức thanh tốn để sao cho tất cả các khâu từ khâu nhập khẩu hàng hố đế các khâu chuyển giao cho các trung gian là thuận tiện nhất. Hầu hết các phơng thức thanh tốn của Cơng ty đến khách hàng cũng nh của khách hàng đến với Cơng ty đều qua Ngân hàng. Việc thanh tốn với các nhà nhập khẩu nớc ngồi cũng đợc Cơng ty chuyển qua tài khoản tại Ngân hàng ngoại thơng.
Ta cĩ sơ đồ dịng thanh tốn của Cơng ty nh sau :
Bh II.3. Dịng thanh tốn của Cơng ty. d. Dịng thơng tin :
Cơng ty cĩ một dịng thơng tin hồn chỉnh, dịng thơng tin đợc thực hiện liên hồn giữa các thành viên với nhau. Dịng thơng tin đi và phản hồi rất nhanh chĩng và chính xác, giúp cho Cơng ty nhanh chĩng quyết định và thực hiện việc kinh doanh của mình cĩ hiệu quả.
Dịng thơng tin của Cơng ty đợc mơ tả theo sơ đồ sau:
Nhà nhập khẩu Ngân hàng Cơng ty Ngân hàng Đại diện tại TPCHM Đại lý bán lẻ Khách hàng
Bh II.4. Sơ đồ Dịng thơng tin của Cơng ty. e. Dịng đặt hàng :
Mặt hàng xăng dầu ở nớc ta hiện cha tự chế biến đợc từ dầu thơ, vì vậy phải nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội và an ninh quốc phịng. Tổng lợng nhập khẩu của Cơng ty là:
Năm 1999 nhập khẩu : 0 triệu đồng
Năm 2000 nhập khẩu : 316.500 triệu đồng Năm 2002 nhập khẩu : 343.500 triệu đồng
Hiện nay trong hoạt động nhập khẩu xăng dầu của Cơng ty đã cĩ đợc sự chủ động nên cĩ sự lựa chọn hãng bán. Cơng ty thờng nhập khẩu với khối lợng lớn nên Cơng ty thờng phải đặt hàng nhiều hãng xăng dầu cùng một lúc.
Trong quá trình sản xuất và kinh doanh thì các dịng tài trợ và dịng rủi ro cũng luơn đợc chú ý và cố gắng giảm tối thiểu sự phát huy của các dịng này trong vận hành kênh phân phối.