Thực trạng về quản lý và sử dụng vốn của Công ty 1 Tình hình chung về quản lý và sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ở Công ty Xây dựng Hòa Bình (Trang 35 - 41)

xây dựng thuỷ lợi hoà bình 2.1 Giới thiệu chung về Công ty

2.2.4.Thực trạng về quản lý và sử dụng vốn của Công ty 1 Tình hình chung về quản lý và sử dụng vốn.

2.2.4.1. Tình hình chung về quản lý và sử dụng vốn.

Quản lý và sử dụng vốn đợc Công ty đặc biệt chú trọng, coi đây là nội dung quan trọng trong công tác tài chính của mình, trớc hết chúng ta hãy xem xét về đặc điểmcơ cấu vốn của Công ty trong một số năm qua.

Bảng 02: Đặc điểm, cơ cấu vốn của Công ty.

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1.Vốn kinh doanh 4.513.271.760 100 4.694.295.318 100 4.088.400.429 100 2.Vốn lu động 2.788.678.037 62 2.966.015.578 63 2.589.474.884 64 3.Vốn cố định 1.724.593.723 38 1.728.279.740 37 1.498.925.545 36

Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 1999,2000,2001

Theo bảng kết cấu trên về vốn kinh doanh của công ty, thì vốn lu động th- ờng chiếm tỷ trọng lớn vì đó cũng là đặc thù của ngành xây dựng, năm 1999 vốn lu động chiếm 62% so với tổng vốn kinh doanh của Công ty, bớc sang năm 2000 tỷ trọng này tăng lên 63% nhng sự tăng này không đáng kể và hoàn toàn hợp lý. Năm 2000 tỷ trọng vốn lu động trong tổng vốn kinh doanh lại tiếp tục tăng lên

64% chứng tỏ Công ty phải đầu t thêm nhiều vốn lu động và có thể bị chiếm dụng. Năm 2000 tổng vốn kinh doanh của Công ty tăng lên 181.023.558đ so với năm 1999 tăng 4% đây là xu hớng tốt khi quy mô về vốn của Công ty tăng lên nh- ng đến năm 2001 thì tổng vốn kinh doanh của Công ty lại bị giảm so với cả năm 1999 và năm 2000. So với năm 2000 thì tổng vốn kinh doanh của Công ty bị giảm 605.894.889đ tơng ứng giảm 13%, đây là chiều hớng xấu đối với Công ty nói chung. Nếu nhìn vào vốn cố định của Công tyt hì càng cho thấy rõ điều đó, tỷ trọng vốn cố định ngày càng giảm so với tổng vốn kinh doanh, năm 1999 vốn cố định chiếm 38% so với tổng vốn kinh doanh thì đến năm 2000 và năm 2001 con số này tơng ứng là 37% và 36%.

Nh vậy xét một cách tổng thể ta thấy vốn lu động của Công ty ngày càng tăng so với tổng vốn kinh doanh trong khi vốn cố định thì lại giảm. Điều này có đem lại hiệu quả cho công tác quản lý và sử dụng vốn hay không? Để lý giải điều này chúng ta cần tiến hành đi sâu phân tích đặc điểm cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty trong một số nằm trở lại đấy.

2.2.4.2.Tình hình phân bổ vốn của Công ty.

Phần này chúng ta hãy phân tích cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm qua, quan hệ tỷ lệ từng bộ phận tài sản trong toàn bộ tài sản của doanh nghiệp.

Tổng tài sản và sự tăng trởng của tài sản chỉ thể hiện của quy mô của kinh doanh đã đợc mở rộng hay bị thu hẹp, còn cơ cấu tài sản nh thế nào thì mới phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp, vì cơ cấu tài sản hợp lý thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao.

Khoá luận tốt nghiệp

Bảng 03: Cơ cấu tài sản của Công ty năm 1999,2000,2001

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Năm 1999 Cuối kỳ Đầu năm Năm 2000 Cuối kỳ Đầu năm Năm 2001 Cuối kỳ

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền trọng(%)Tỷ A.TSLĐ và ĐTNH 1.625.553.003 45 2.788.678.037 62 2.788.678.037 62 2.966.015.578 63 2.966.015.578 63 2.589.474.884 63 1.Tiền 11.661.188 0,3 0,7 81.598.385 1,8 2,9 81.598.385 1,8 2,9 450.506.258 9,6 15,2 450.506.258 9,6 15,2 536.655.303 13 ,1 20,7 2.Hàng tồn kho 204.401.992 5,7 12,6 532.164.637 11 ,8 19 532.164.637 11 ,8 19 507.158.176 10 ,8 17 ,1 507.158.176 10 ,8 17 ,1 807.130.440 19 ,7 31 ,2 3.Đầu t ngắn hạn 4.Phải thu 1.341.081.081 37 ,3 82,5 2.506.914.133 45,6 73,8 2.506.914.133 45,6 73,8 1.923.780.626 41 64,9 1.923.780.626 41 64,9 1.138.314.200 27,8 43,9 B.TSCĐ & ĐTDH 1.968.211.168 55 1.724.593.723 38 1.724.593.723 38 1.728.279.740 37 1.728.279.740 37 1.498.925.545 37 1.TSCĐ đã và sẽ hình thành 1.719.349.223 38 ,1 99 ,6 1.719.349.223 38 ,1 99 ,6 1.722.535.240 36 ,7 99 ,6 1.722.535.240 36 ,7 99 ,6 1.492.681.045 36 ,5 99 ,6 2.ĐTDH 5.244.500 0,1 0,4 5.244.500 0,1 0,4 5.744.500 0,1 0,4 5.744.500 0,1 0,4 6.244.500 TổNG cộng tài sản 3.593.764.171 100 4.513.271.760 100 4.513.271.760 100 4.694.295.318 100 4.694.295.318 100 4.088.400.429 100

Khoá luận tốt nghiệp

Qua bảng trên chúng cho thấy, năm 1999 giữa đầu năm và cuối kỳ có sự biến động lớn về tài sản.Tài sản giữa đầu năm và cuối kỳ tăng 919.507.589đ, tăng 25,5%, song cơ cấu tài sản có sự biến động nh sau:

Tài sản lu động tăng 17% tơng ứng với nó thì tài sản cố định giảm 17%. Điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, tài sản lu động tăng thể hiện vốn lu động và vốn nói chung sử dụng cha có hiệu quả dẫn đến vốn quay vòng chậm, lợng tiền mặt tăng tuyệt đối là 69.937.197đ giữa đầu năm và cuối kỳ, đầu kỳ lợng tiền mặt chiếm 0,3% so với tổng tài sản và 0,7% so với tổng tài sản lu động. Đến cuối kỳ các con số tơng ứng là 1,8% và 2,9%. Điều này có thể sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thanh toán, tuy nhiên tiền mặt mà doanh nghiệp dự trữ nhiều quá cũng không tốt vì nó làm giảm vòng quay của đồng tiền và giảm hiệu quả sử dụng vốn nói chung.

Sang năm 2000 tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm 63% so với tổng số tài sản của doanh nghiệp. Về tỷ trọng tài sản lu động chỉ tăng 1% so với năm 1999 nhng về số tuyệt đối tài sản lu động đã tăng là 177.337.541đ, điều này cũng phù hợp với sự mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty. Sang năm 2001 tỷ trọng tài sản lu động trên tổng tài sản vẫn giữ nguyên so với năm 2000 nhng thực tế tuyệt đối nó đã giảm 376.540.694đ. Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty phần nào đã đợc cải thiện, cũng có nghĩa là Công ty đã đầu t và thu các khoản phải thu để vòng quay của vốn lu động nhanh hơn. Cụ thể lợng tiền mặt của Công ty liên tục tăng trong các năm vừa qua, năm 2000 tiền mặt tăng hơn 5 lần so với năm 1999, và năm 2001 tăng 1,19 lần so với năm 2000, nếu nh cuối kỳ năm 1999 lợng tiền mặt chiếm 1,8% trong tổng tài sản và 2,9% tổng tài sản lu động, thì đến năm 2000 và 2001 là 9,6%, 15,2% và 13,1%, 20,7%. Đây là những con số chứng tỏ doanh nghiệp dồi dào khả năng thanh toán, chủ động trong hoạt động sản xuât kinh doanh.

Xét về hàng tồn kho: Trong năm 1999 số hàng tồn kho của Công ty cuối kỳ so với đầu năm tăng 327.762.645 đ, tăng 160,3%. Đây là điều không hợp lý vì hàng tồn kho nhiều thì Công ty sẽ phải chịu nhiều các khoản chi phí nh lu kho, bảo quản, hàng tồn kho bị ứ đọng cũng dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn không cao. Nhng xét về

Khoá luận tốt nghiệp

tổng thể giữa các năm thì năm 2000 tỷ lệ hàng tồn kho của Công ty chiếm 10,8% so với tổng tài sản và 17,1% so với tài sản lu động, những tỷ lệ này đã giảm so với năm 1999 vì năm 1999 những con số này là 11,8% và 19% ở cuối kỳ, đây là dấu hiệu tốt vì khi quy mô sản xuất tăng dẫn đến thuận lợi là vốn quay vòng nhanh, bớt ứ đọng, mặt khác cũng phản ánh hàng hoá có chất lợng cho nên khả năng quay vòng của hàng tồn kho nhanh (11,9 vòng), (năm 1999 là 5,6 vòng), tuy nhiên nếu hàng tồn kho ít quá thì cũng có thể dẫn đến doanh nghiệp có thể thiếu nguyên vật liệu để tiếp tục sản xuất kinh doanh.

` Bớc sang năm 2001 đến cuối kỳ hàng tồn kho lại tăng mạnh, tăng 299.972.264đ so với cuối kỳ năm 2000, tăng 59,1%, nhng so với tổng số tài sản và tài sản lu động thì nó chiếm 19,74% và 31,2%, chứng tỏ hàng tồn kho chiếm nhiều trong tổng số tài sản lu động.

Đối với khoản phải thu. Nhìn chung thì khoản phải thu trong 3 năm qua của Công tygiảm, cụ thể cuối kỳ năm 1999 khoản phải thu chiếm 45,6% do với tổng tài sản và 73,8% so với tài sản lu động, thì đến năm 2000 và 2001, các con số tơng ứng là 41%, 64,9% và 27,8%, 43,9%. Những điều này cho thấy doanh nghiệp tích cực thu hồi nợ để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Xét về đầu t dài hạn. Khoản này đều tăng trong 3 năm qua, năm 2000 tăng 500.000đ so với năm 1999, tăng 9,5% và năm 2001 cũng tăng 500.000đ, tăng 8,7% so với năm 2000, điều này sẽ tạo ra khoản lợi tức thu đợc trong tơng lai, cải thịên phần nào cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên các khoản đầu t này còn quá ít trong các năm nó chỉ chiếm 0,1% so với tổng tài sản và chiếm 0,4% so với tài sản cố định và đầu t dài hạn. Sang năm 2000 tỷ lệ này vẫn giữ nguyên, chỉ đến năm 2001 thì tỷ lệ đầu t này mới tăng lên và chiếm 0,5% so với tổng số tài sản nhng vẫn chiếm 0,4% so với tài sản cố định và đầu t dài hạn.

Tài sản cố định của Công ty thì lại giảm theo các năm, nếu nh tài sản cố định năm 1999 là 1.719.349.223đ, chiếm 38,1% so với tổng tài sản và chiếm tới 99,6% so với tài sản cố định và đầu t dài hạn thì đến năm 2000 con số này tăng lên là

Khoá luận tốt nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.722.535.240đ, tăng 3.186.017đ so với cuối kỳ năm 1999, chỉ chiếm 36,7% so với tổng tài sản và 99,6% so với tài sản cố định và đầu t dài hạn của năm 2000. Sang năm 2001 tài sản cố định giảm 229.854.195đ, giảm 13,3% so với năm 2000, khoản này chiếm 36,5% so với tổng tài sản, 99,6% tổng tài sản cố định và đầu t dài hạn. Việc doanh nghiệp không đầu t thêm tài sản cố định để tiến hành hoạt động kinh doanh. Điều này sẽ gây khó khăn cho Công ty về khả năng đấu thầu vầ nhận thầu các công trình.

Bên cạnh việc phân tích cơ cấu nguồn vốn, tình hình phân bổ vốn của Công ty chúng ta cần phải xem xét, phân tích đánh giá nguồn vốn kinh doanh thực tế và tình hình sử dụng chúng ở Công ty trong 3 năm qua nh thế nào.

Một phần của tài liệu Hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ở Công ty Xây dựng Hòa Bình (Trang 35 - 41)