7 Định hớng xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu trong giai đoạn 2001-2005, tạp chí Thông tin Kinh tế Kế hoạch tháng 6/
3.1.4. Điều chỉnh quy định về hạn chế chi phí quảng cáo
Hiện nay các doanh nghiệp đều cho rằng việc nhà nớc chỉ cho phép các doanh nghiệp đầu t 5- 7% doanh thu cho chi phí quảng cáo tiếp thị sản phẩm là một yếu tố cản trở khả năng phát triển thơng hiệu của công ty. Ngoại trừ các sản phẩm đặc chủng thì hầu hết các công ty đều phải đầu t cho quảng cáo tiếp thị khi muốn giới thiệu sản phẩm tới ngời tiêu dùng. Các mặt hàng xuất khẩu mới của Việt Nam sẽ rất khó đợc ngời tiêu dùng biết tới khi mà chi phí đầu t để quảng cáo tiếp thị mặt hàng chỉ bằng 5-7% doanh thu trong khi đối thủ cạnh tranh lại là các hãng nớc ngoài có thể đầu t tới 40% cho quảng cáo thơng hiệu, để phủ tràn ngập thông tin về hàng hoá trên thị trờng.
Mỗi mặt hàng có những đặc điểm khác nhau, trong một chu kỳ sống của một sản phẩm các hoạt động về khuyếch trơng thơng hiệu cũng đòi hỏi qui mô và tần suất khác nhau vì vậy việc cố định mức chi phí nh vậy sẽ làm cho các doanh nghiệp khó có thể đáp ứng đợc các mức chi phí đầu t cho thơng hiệu ở thị trờng n- ớc ngoài. Chính phủ cần phải điều chỉnh ở mức hợp lý và linh hoạt với từng loại mặt hàng, thị trờng, vòng đời của sản phẩm... hay có thể bỏ mức khống chế về chi phí quảng cáo tiếp thị thơng hiệu vì còn có nhiều biện pháp quản lý khác hiệu quả hơn là hạn chế đầu ra của doanh nghiệp.
Đề xuất đối với doanh nghiệp
Nâng cao chất lợng hàng nông sản
Tiến trình hội nhập đang gõ cửa từng doanh nghiệp. Sự thành công đến đâu trong quá trình này là tuỳ thuộc vào sức cạnh tranh của doanh nghiệp và thơng hiệu mạnh chính là yếu tố để doanh nghiệp tự khẳng định mình. Yếu tố làm cho thơng hiệu đi vào tâm trí khách hàng chính là chất lợng hàng hoá, cách ứng xử của doanh nghiệp với khách hàng và với cộng đồng, những hiệu quả và tiện ích đích thực cho ngời tiêu dùng mà hàng hoá mang lại. Bởi vậy, các doanh nghiệp có mặt hàng nông sản cần:
- Tăng tỷ lệ hàng chất lợng cao: đây là giải pháp duy nhất để giải quyết tồn tại lớn từ lâu nay của hàng nông sản xuất khẩu của nớc ta là số lợng tăng nhng giá trị lại luôn giảm. Nhợc điểm lớn nhất của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam là cha có nhiều hàng chế biến sâu, số lợng nhiều nhng chủ yếu là hàng xuất thô có phẩm cấp trung bình và kém. Hàng nông sản của Việt Nam cần tập trung đầu t vào chiều sâu chất lợng từ khâu chọn giống; trong nuôi trồng và chế biến hàng nông sản thì yếu tố hàng đầu cần phải quan tâm là vệ sinh an toàn. Vì vậy, cần phải áp dụng công nghệ sạch trong sản xuất và chế biến. Hoạt động chế biến đợc tổ chức với qui mô lớn phù hợp với điều kiện địa lý của Việt Nam để có đợc hiệu quả kinh tế cao.
Đối với mặt hàng thực phẩm cần có chuyên gia riêng hay mời các chuyên gia ở các nớc nhập khẩu để tìm hiểu, nghiên cứu về tập quán ăn uống, những yêu cầu về mùi vị màu sắc, hình khối các món ăn của ngời tiêu dùng. Nhu cầu về thực phẩm ăn nhanh cũng ngày càng cao. Bởi vậy tính tiện lợi và đơn giản trong khâu chế biến cũng cần đợc chú trọng.
- Bao bì và đóng gói sản phẩm: việc ghi nhãn hàng phải tuân thủ đầy đủ các qui định của nớc nhập khẩu. Bao bì hàng hoá là yếu tố tác động đầu tiên tới thị giác, tâm lý của ngời tiêu dùng. Họ yêu cầu rất cao nên cần phải ghi đầy đủ những thông số về thành phần, các hớng dẫn sử dụng đặc biệt với hàng thực phẩm.
Nâng cao ý thức của tất cả thành viên trong công ty về thơng hiệu
Nh đã đề cập ở trên, chất lợng hàng hoá, các dịch vụ chăm sóc khách hàng là gốc rễ của khả năng thâm nhập, phát triển và tồn tại của một thơng hiệu mà những yếu tố này lại chịu sự tác động của mọi thành viên trong doanh nghiệp từ ngời quản lý, công nhân sản xuất, đội ngũ nhân viên bán hàng, các đại lý phân phối hàng hoá. Vì vậy, để mỗi thành viên đều nhận thức về vai trò của mình đối với sự phát triển của thơng hiệu thì môi trờng văn hoá doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào tài lãnh đạo cũng nh khả năng dùng ngời của ban lãnh đạo. Ban lãnh đạo cần có các biện pháp khen thởng khích lệ hợp lý, sắp xếp bố trí nhân lực theo yêu cầu công việc-phù hợp với chuyên môn và năng lực của nhân viên, làm cho mỗi thành viên từ công nhân sản xuất tới những ngời
có học vị cao đều hăng hái làm việc, cống hiến sức lực cho công ty, họ cảm thấy hãnh diện khi thơng hiệu của công ty đợc nhiều ngời tiêu dùng biết tới.
Vì vậy, mỗi công ty phải thực hiện các chơng trình tuyên truyền để công nhân hiểu thế nào là thơng hiệu, vai trò của thơng hiệu đối với sự phát triển của công ty cũng nh đời sống và quyền lợi của mỗi thành viên, để xây dựng đợc thơng hiệu riêng thì cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng và tổng lực của mọi thành viên.
Khi đã ý thức đầy đủ đợc xây dựng thơng hiệu xuất phát từ nhu cầu phát triển