II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Nhà máy Thiết Bị Bu Điện
2. Đặc điểm về mặt hàng và thị trờng
Nhà máy Thiết Bị Bu Điện chuyên sản xuất và kinh doanh các thiết bị phục vụ cho ngành Bu chính - Viễn thông, do đó hầu hết các sản phẩm sản xuất ra mang tính độc quyền trên thị trờng ( tủ cáp, cabin đàm thoại...) ngoài ra cũng có một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng dân dụng nhng chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong tổng giá trị sản lợng của Nhà máy.Đáp ứng nhu cầu ngày càng phong phú và đa dạng cũng nh thị hiếu luôn thay đổi của khách hàng, nhà máy đã không ngừng tiến hành đa dạng hoá sản phẩm.
Từ khi chính thức đợc thành lập đến nay, nhà máy đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng, chiều sâu, đổi mới trang thiết bị dây chuyền lắp ráp để tăng cao năng suất, chất lợng sản phẩm, ngày càng đáp ứng cao hơn thị hiếu của khách hàng. Sản phẩm hiện nay của nhà máy rất phong phú và đa dạng (trên 400 mặt hàng), chia làm hai loại chính là sản phẩm chế tạo và sản phẩm lắp ráp, bao gồm các sản p hẩm nh: máy điện thoại các loại, thiết bị bu chính, tổng đài các loại, thiết bị đầu cuối, ống nhựa luồn cấp các loại, sản phẩm nhựa dân dụng, sản phẩm điện dân dụng, loa các loại, thiết bị bảo an (chống sét, chống chập điện), thiết bị nguồn (nguồn 48v, nguồn một chiều các loại), các sản phẩm cơ khí khác...
Nhìn chung các sản phẩm trên có tính năng sử dụng tốt, hệ số an toàn cao, đã chiếm đợc niềm tin của khách hàng. đây chính là yếu tố tiên quyết tạo tiền đề phát triển cho nhà máy trong nền kinh tế thị trờng.
Thị trờng tiêu thụ của Nhà máy rất lớn, hầu nh khắp đất nớc. Do có nhiều sản phẩm mang tính chất độc quyền nên thị phần của Nhà máy rất lớn, với các sản phẩm nh Cabin đàm thoại, tủ đầu nối, cân điện tử, dấu nhật ấn ... của nhà máy chiếm tới 95% thị trờng. Nhà máy đã thực hiện đầu t thiết bị công nghệ mới để
góp phần giữ vững và mở rộng thị trờng. Ngoài hai thị trờng truyền thống là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, sản phẩm của nhà máy còn đợc tiêu dùng ở hầu hết các tỉnh , thành phố khác trong cả nớc.
3. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị công nghệ
Trong các doanh nghiệp công nghiệp, công nghệ sản xuất là nhân tố ảnh h- ởng lớn đến tổ chức quy trình sản xuất hoạt động kinh doanh nói chung và tổ chức quản lý, sản xuất nói riêng.
Nhà máy Thiết bị bu điện là nhà máy sản xuất và lắp ráp cơ khí, sản phẩm của nhà máy phong phú và đa dạng, đợc sản xuất theo một quy trình công nghệ phức tạp, chỉnh chu qua từng công đoạn. từ khi đa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập kho là một quá trình liên tục, khép kín theo các dây chuyến công nghệ hiện đại với năng suất cao. Chu kỳ sản xuất sản phẩm khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại sản phẩm nhng đều tuân theo những bớc sau:
Sơ đồ 5: Quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ đó đợc mô tả nh sau: Vật liệu từ kho vật t chuyển đến phân xởng sản xuất, có nhiều phân xởng nh: Phân xởng sản xuất ép nhựa, đúc, dập, chế tạo, sản xuất các sản phẩm cơ khí... sau đó đa xuống các phân xởng lắp ráp còn các sản phẩm đơn giản, đợc sản xuất hoản chỉnh thì chuyển thẳng xuống kho thành phẩm. Sau khi lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm từ các bán thành phẩm, các chi tiết thì nhập vào kho thành phẩm. Trong suốt quá trình sản xuất theo quy trình công nghệ trên, mọi công đoạn đều có đội kiểm tra chất lợng của nhà máy (KCS) loại bỏ những sản phẩm kém chất lợng, hỏng, không đạt tiêu chuẩn. Do quy trình công nghệ là liên tục, khép kín nên nhà máy tiết kiệm đợc thời gian sản xuất và
Vật t Sản xuất
Sản xuất
Sản xuất Sản xuất
nguyên vật liệu nhng cũng đòi hỏi phaỉ đảm bảo cho thiết bị công nghệ hoạt động đợc nhịp nhàng, liên tục.
Nhằm thực hiện chiến lợc phát triển tăng tốc của ngành Bu điện, Nhà nớc đã danh nhiều vốn đầu t vào các doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là trong khối các doanh nghiệp công nghiệp của ngành. Bên cạnh đó là các chính sách u đãi trong nhập khẩu thiết bị, chuyển giao Công nghệ bằng nguồn vốn ngân sách cấp cộng với nguồn vốn huy động nhà máy đã nhập một số máy móc dây truyền từ nớc ngoài ngay từ những năm đầu của thập kỷ 90 đó là dây truyền lắp ráp phím đầu nối, điện thoại của hãng SIEMEN (Đức) dây truyền sản xuất ống sóng dùng để chôn cáp ngầm của hãng DROSSBACK (Đức) các loại máy đột, dập, ép nhựa, nhờ đó bắt đầu từ năm 1994 thay bằng việc nhập khẩu sản phẩm, nhà máy đã nhập các linh kiện dới dạng CKĐ về lắp ráp đối với một số loại sản phẩm nh: máy điện thoại, tủ cáp đầu dây, các loại đồng hồ tính cớc. Từ năm 1996 nhà máy đã có chủ trơng chuyển từ lắp ráp linh kiện dạng CKĐ sang lắp ráp linh kiện IKĐ sản xuất vỏ sản phẩm và tiến tới tự sản xuất các sản phẩm thông qua nhập vật t. Trong hai năm 1997 và năm 1998 nhà máy đã đầu t hơn 26 tỉ đồng để trang bị các loại máy móc mới hiện đại và hoàn thiện các dây chuyền Công nghệ nh các loại dây truyền sản xuất linh kiện, dây truyền ép nhựa với Công nghệ cao để sản xuất vỏ sản phẩm và một số linh kiện khác, dây chuyền sơn tĩnh điện, ngoài ra nhà máy còn thực hiện việc chuyển giao Công nghệ với các hãng điện tử nổi tiếng trên thế giới nh AT&T (Mỹ) CASIO (Nhật Bản) SIEMEN (Đức) ERISSON (Thụy điển)...
Hiện nay trình độ Công nghệ của nhà máy đợc đánh giá là tiên tiến so với mặt bằng Công nghệ chung của quốc gia, số lợng sản phẩm sản xuất ra đã đạt tới hơn 3500 sản phẩm, năm 1998 nhà máy đã cho ra đời những chiếc máy điện thoại sản xuất tại Việt nam, đó là các sản phẩm mang tên điện thoại Postef V701, VN 2020 và VN 2040. Điện thoại Postef đợc sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến và có công xuất thiết kế lớn nhất tại Việt nam đợc điều khiển bằng kỹ thuật số. Theo công xuất thiết kế, dây chuyền có thể sản xuất 10.000máy/1 lao động/1năm, có nghĩa là nó có thể cung cấp đủ máy cho thị trờng Việt nam. Hầu hết máy móc thiết bị trên dây chuyền sản xuất đều đợc đầu t mới vào năm 1998 với tổng số vốn khoảng 17 tỉ đồng. Nhà máy thực hiện chế độ khấu hao nhanh, chỉ
trong thời gian từ 4-5 năm, do vậy đến khi Việt nam thực hiện cam kết AFTA nhà máy có thuận lợi cho việc hạ chi phí sản xuất để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Năm 1999 nhà máy đã ngừng việc nhập khẩu điện thoại (trừ điện thoại di động) và tung ra thị trờng các sản phẩm mới của nhà máy, hiện nay nhiều sản phẩm của nhà máy đã đợc cấp chứng nhận tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm.
- Đặc điểm về máy móc thiết bị: nhà máy có khoảng 170 chiếc máy khác nhau thuộc nhiều chủng loại nh: máy đột, máy dập, máy khoan, máy ép... Trong đó, chủ yếu là các loại máy móc thiết bị đợc chế tạo tại Trung Quốc, Liên Xô (cũ) và Việt Nam chiếm tới 70% số lợng máy móc thiết bị của nhà máy. Số máy móc thiết bị còn lại đợc nhập từ các nớc nh : Hàn Quốc, Mỹ, Đức, Nhật Bản, Bỉ...Những năm trở lại đây, nhà máy đã liên tục đầu t đổi mới máy móc thiết bị hiện đại, Các loại máy móc thiết bị sản xuất sau năm 1980 chiếm tới 90%. Tuy nhiên cũng có một số máy móc thiết bị công nghệ sản xuất ra từ năm 1960, số máy móc thiết bị này tuy vẫn vận hành đợc nhng cũng đặt ra yêu cầu phải thay thế bằng thiết bị công nghệ hiện đại hơn.
Tóm lại, trình độ Công nghệ và năng lực sản xuất của dây chuyền điện thoại là một thế mạnh của nhà máy, chúng sẽ đem lại nhiều lợi thế cạnh tranh trong việc hạ giá thành và tăng năng xuất lao động.