Sử dụng vốn lu động ở Nhà máy

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện (Trang 50 - 52)

III. thực trạng về công tác sử dụng vốn tại Nhà máy thiết bị bu điện

2.4.Sử dụng vốn lu động ở Nhà máy

2.4.1.Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Nhà máy

Là một Nhà máy kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông, nên nguồn vốn của Nhà máy dùng để tài trợ cho tài sản lu động hay còn gọi là vốn lu động. Lợng vốn lu động này chủ yếu ở dới dạng hàng tồn kho và phải thu của khách hàng.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của Nhà máy, ta có bảng sau:

Bảng 11: Hiệu quả sử dụng vốn lu động Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 1.Tổng doanh thu 2.Vốn lu động bình quân 5.956 1.570 49.714 7.208 153.395 105.518 200.948 113.318 Hiệu quả sử dụng VLĐ = 1/2 1.44 1.54 1.45 1.77

Kết quả cho thấy năm 1999 và năm 2000 hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng nhng năm 2001 kết quả bị giảm và sau đó tăng trở lại. Điều này cho thấy việc sử dụng vốn lu động của Nhà máy cũng tơng đối ổn định.

+ Năm 2000 tăng so với năm 1999 là 7% + Năm 2001 giảm so với năm 2000 là 6.2% + Năm 2002 tăng so với năm 2001 là 22%

Năm 2001 hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm là do tốc độ tăng của vốn lu động tăng nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu, làm cho hiệu quả sử dụng vốn lu động giảm xuống. Nhng đến năm 2002 Nhà máy đã sử dụng có hiệu quả nguồn

vốn lu động này làm cho hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng 22% so với năm 2001.

2.4.2..Tỷ suất lợi nhuận vốn lu động

Chỉ tiêu này cho ta biết 100 đồng vốn lu động bỏ ra có đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận

Bảng 12: Tỷ suất lợi nhuận của Nhà máy

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1.Lợi nhuận sau thuế 2.Vốn lu động 7.393 01.570 .793 7.208 6.768 05.518 .755 13.318 TSLN VLĐ = 1/2 (%) 7.2 5.9 6.4 6.8

Ta thấy tỷ suất lợi nhuận vốn lu động của Nhà máy cũng khá cao, bị giảm mạnh vào năm 2000 nhng sau đó tăng trở lại vào năm 2001 và năm 2002. Sở dĩ năm 2000 tỷ suất lợi nhuận vốn lu động giảm là do thuế thu nhập của Nhà máy không đợc miễn giảm, mặc dù lợi nhuận trớc thuế kém năm 1999 và năm 2001 không nhiều, nhng thuế thu nhập doanh nghiệp cao nên lợi nhuận sau thuế bị giảm mạnh dẫn tới tỷ suất lợi nhạn vốn lu động giảm.

Năm 2001 và năm 2002 tỷ suất lợi nhuận vốn lu động của Nhà máy liên tục tăng. Đây là kết quả của sự nỗ lực của toàn bộ tập thể cán bộ công nhân viên Nhà máy trong quá trình sản xuất kinh doanh đã tiết kiệm chi phí, là cơ sở để hạ giá thành, tăng doanh thu dẫn tới tăng lợi nhuận.

2.4.3.Tốc độ luân chuyển vốn lu động

Ta có bảng số liệu trang bên. Từ bảng số liệu ta có:

Số vòng quay của vốn lu động năm 2002 đạt cao nhất 1.76 vòng và số ngày cần thiết cho một vòng quay là 207 ngày.

Bảng 13: Tốc độ luân chuyển vốn lu động

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số vòng quay VLĐ 1.41 1.52 1.44 1.76

Số ngày luân chuyển VLĐ 259 240 253 207 Ta có:

- Vốn lu động bình quân năm 2000 giảm so với năm 1999 là 4.362 triệu đồng ( 3.3%). Trong khi doanh thu thuần tăng 4.913 triệu đồng ( 3.4% ), điều này làm cho số vòng quay vốn lu động của năm 2000 tăng từ 1.41 lên 1.52 vòng.

- Vốn lu động bình quân năm 2001 tăng so với năm 2000 là 8.310 triệu

đồng (8.5% ). Trong khi doanh thu thuần tăng3.461triệu đồng ( 2.3%), điều này

làm cho số vòng quay vốn lu động của năm 2001 giảm từ 1.52 vòng xuống 1.44

vòng.

- Vốn lu động bình quân năm 2002 tăng so với năm 2001 là 7800 triệu

đồng (7.3%). Trong khi doanh thu thuần tăng 47.305 triệu đồng (31% ), điều này

làm cho số vòng quay vốn lu động của năm 2002 tăng từ 1.44 lên 1.76 vòng. Nhà máy cần có biện pháp đẩy nhanh tốc độ tăng doanh thu đồng thời kết hợp giảm chi phí để tận dụng tốt vốn lu động mà mình có.

3.Công tác sử dụng vốn cố định của Nhà máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện (Trang 50 - 52)