Phân tích cơ cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty theo nguồn hình thành của các khoản vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (Trang 42 - 44)

k. Phân xởng may:

2.1.1.3.Phân tích cơ cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty theo nguồn hình thành của các khoản vốn

theo nguồn hình thành của các khoản vốn

Là một doanh nghiệp nhà nớc hình thành trong điều kiện cơ chế thị trờng ngoài vốn do NSNN cấp, công ty còn chủ động huy động các nguồn vốn khác nhau cho sản xuất kinh doanh. Nguồn vốn tự huy động của Công ty chủ yếu là vay các trung gian tài chính nh ngân hàng, các quỹ đầu t phát triển... ngoài ra Công ty còn huy động đợc một nguồn vốn đáng kể từ cán bộ công nhân viên chức, ngời lao động trong Công ty đây là một lợi thế mà Công ty đã tận dụng đợc.

Từ ngày hình thành và đi vào hoạt động, nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty tăng hàng năm.

Nguồn vốn NSNN cấp chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và thờng không ổn định, năm 2000 là 500 triệu đồng, đến năm 2001 vốn đợc cấp có tăng nhng chỉ là 1tỷ đồng, sang năm 2002 chỉ còn là 500 triệu đồng. Mặc dù chiếm một tỷ lệ nhỏ nhng so với doanh nghiệp Nhà nớc khác vẫn còn là đợc, điều này nói nên rằng Công ty đang làm ăn có hiệu quả. Mặt khác với tỷ lệ vốn NSNN cấp rất nhỏ, nhng Công ty vẫn đứng vững trên thơng trờng và nguồn vốn sản xuất kinh doanh vẫn tăng hàng năm, điều này chứng tỏ khả năng sản xuất kinh doanh độc lập tự chủ của Công ty. Để tăng nguồn vốn chủ sở hữu, Công ty đã đầu t từ lợi nhuận giữ lại và các khoản tự bổ sung khác.

Nguồn vốn tín dụng chiếm một tỷ lệ rất lớn trong cả vốn lu động và vốn cố định và đều tăng dần hàng năm qua mấy năm gần đây. Cụ thể năm 2000 các khoản vay ngắn và dài hạn của Công ty là 30.607 triệu đồng trong đó vay ngắn hạn là 24.810 triệu đồng chiếm chủ yếu, vay dài hạn chỉ chiếm 5.797 triệu đồng. Sang năm 2001 các khoản vay là 39.559 triệu đồng, phần tăng là do vay ngắn hạn tăng lên, vay ngắn hạn năm 2001 là 33.904 triệu đồng, tức là năm 2001 vay ngắn hạn tăng lên là 9.094 triệu đồng. Sang năm 2002, vay ngắn và dài hạn tăng mạnh lên đến 111.941 triệu đồng, trong đó vay ngắn hạn cũng vẫn tăng nhng vay dài hạn mới làm cho các khoản vay năm 2002 tăng lên nhiều nh vậy. Vay dài hạn năm 2002 tăng lên 67.582 triệu đồng so với năm 2001, đây là Công ty đợc vay u đãi từ Quỹ đầu t phát triển để mở rộng quy mô kinh doanh, cụ thể là lắp đặt thêm phân xởng vải không dệt.

Nh vậy nguồn vốn tín dụng đóng một vai trò quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong tình hình hiện nay, khi thị trờng chứng khoán của ta cha phát triển, việc phát hành các loại chứng khoán để thu hút trực tiếp các nguồn vốn nhàn rỗi từ thị trờng rất khó thực hiện đợc trong khi yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao và đổi mới năng lc sản xuất đòi hỏi Công ty phải tiếp cận các nguồn vốn tín dụng. Việc tiếp cận này là hoàn toàn hợp lý đảm bảo nguồn tài trợ thờng xuyên cho

hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy vậy, vốn nợ của Công ty mấy năm trở lại đậy chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu nguồn vốn, đây sẽ là kho khăn cho Công ty khi cần huy động vốn từ thị trờng tài chính. Mặt khác, sử dụng vốn nợ sẽ phải trả lãi vay, điều này đòi hỏi Công ty phải sử dụng hợp lý nguồn vốn vay để thu hồi và trả nợ cũng nh thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nớc và ngời lao động.

Bảng 4 : Nguồn vốn kinh doanh của Công ty mấy năm gần đây (đ/v : triệu đồng)

Năm Nguồn vốn kinh doanh

2000 72.564

2001 83.268

2002 167.923

( Trích từ bảng cân đối kế toán hàng năm của Công ty)

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (Trang 42 - 44)