Sự biến động về vốn lu động của Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (Trang 45 - 47)

k. Phân xởng may:

2.2.2.2. Sự biến động về vốn lu động của Công ty

Có thể thấy rằng từ năm 2001 trở về trớc, vốn lu động chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Công ty. Năm 2000 tổng vốn lu động là

43.074 triệu đồng chiếm 58,3% tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Năm 2001 vốn lu động tiếp tục tăng lên 52.216 triệu đồng và chiếm tới 63% tổng nguồn vốn, nh vậy là có một lợng lớn các khoản vốn tín dụng, vốn vay đợc đầu t vào tài sản lu động. Vốn lu động tăng lên là do các khoản vay ngắn hạn bổ sung, đặc biệt là vay ngắn hạn ngân hàng. Năm 2002 mặc dù vốn lu động vẫn tiếp tục tăng nhng tỷ trọng trong tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh đã giảm xuống 39%, đây không phải là vì vốn lu động tăng ít mà là vì năm 2002 vốn cố định đột ngột tăng cao. Vốn lu động năm 2002 là 65.674 triệu đồng tăng 13.458 triệu đồng tơng ứng 25,77% so với năm 2001. Nh vậy, vốn lu động của Công ty tăng liên tục qua các năm gần đây, nguồn bổ sung vào vốn lu động chính là các khoản vay ngắn hạn. Vốn lu động chiếm tỷ trọng cao bởi vì Công ty ngoài sản xuất sản phẩm còn tham gia kinh doanh thơng mại.

* Sự biến động về vốn bằng tiền : Vốn bằng tiền của Công ty luôn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn lu động, điều này chứng tỏ những cố gắng của Công ty trong việc tối thiểu hoá lợng tiền mặt dự trữ vì vốn bằng tiền là loại tài sản có tính lu động nhất, có thể sử dụng ngay để mua hàng hoá, thanh toán nợ nguyên vật liệu hoặc trang trải các khoản chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhng lại là những đồng tiền chết không có khả năng sinh lời hoặc có tính sinh lời thấp ( nếu đem gửu không kỳ hạn tại ngân hàng ). Vì vậy, tính toán kỹ một lợng là bao nhiêu để phù hợp với tình hình, khả năng thanh toán của công ty là một yêu cầu đặt ra.

Năm 2000 vốn bằng tiền của Công ty là 1.297 triệu đồng chiếm 1,79% tổng nguồn vốn, đến năm 2001 tăng lên 4.297 triệu đồng chiếm 5,04% tổng nguồn vốn. Mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng thấp nhng lợng vốn bằng tiền đã tăng lên nhằm đáp ứng đáp ứng yêu cầu thanh toán các khoản phải trả của Công ty. Năm 2002 vốn bằng tiền tơng đối ổn định so với năm 2001, nhng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn chỉ chiếm 2,6% bởi vì tổng nguồn vốn năm 2002 tăng mạnh do vốn đầu t vào tài sản cố định tăng mạnh.

Nợ phải thu là các khoản tiền của doanh nghiệp do các cá nhân, doanh nghiệp khác chiếm dụng một cách hợp pháp. Các khoản phải thu của Công ty tăng đều qua các năm, năm 2000 là 27.129 triệu đồng. Đến năm 2001 tăng lên 29.479 triệu đồng và tiếp tục tăng đến năm 2002 là 35.147 triệu đồng. Trong đó chủ yếu là phải thu của khách hàng, nh vậy vốn bị chiếm dụng hợp lý của Công ty ngày càng tăng bởi các khách hàng. Việc biến động của nợ phải thu phụ thuộc vào tình hính sản xuất kinh doanh không phải chỉ riêng công ty mà còn của các đối tác. Tìm cách giảm bớt lợng vốn bị chiếm dụng hợp pháp là vấn đề đặt ra đối với công ty nhằm nâng cao hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh.

* Vốn lu động trong khâu dự trữ :

Trong sản xuất kinh doanh, công ty luôn phải có các khoản dự trữ dới dạng tồn kho nguyên vật liệu, thành phẩm, hàng hoá, các công cụ dụng cụ tồn kho mà gọi chung là hàng tồn kho nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty trong các kỳ tiếp theo. Đầu t vào lợng hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn lu động của Công ty, năm 2000 là 13.649 triệu đồng chiếm 31,69%, đến năm 2001 là 17.283 triệu đồng chiếm 33,1%. Vốn lu động trong hàng tồn kho cao là do chi phí SXKD dở dang, thành phẩm tồn kho và hàng tồn kho cao. Năm 2002 hàng tồn kho là 25.527 triệu đồng chiếm 38,87% tổng vốn lu động. Hàng tồn kho năm 2002 tăng cao chủ yếu là do nguyên liệu và vật liệu tồn kho tăng mạnh, hàng hoá tồn kho cũng tăng tơng đối. Nh vậy, hàng tồn kho của Công ty tăng liên tục và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng vốn lu động, mặt khác trong đó thành phẩm tồn kho và hàng hóa tồn kho liên tuc tăng khá lớn, điều này không có lợi cho Công ty và cũng nói lên rằng công tác đẩy nhanh tốc độ sản xuất kinh doanh và khai thác thị trờng của Công ty cha đợc tốt.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w