Quản lý tốt các chi phí khác

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (Trang 60 - 63)

b. Những hạn chế của Công ty và nguyên nhân

3.1.4.3.Quản lý tốt các chi phí khác

Các chi phí khác đầu t vào trụ sở, trang thiết bị văn phòng, xe cộ phải đợc kiểm soát hợp lý. Có thể đầu t một lần và sử dụng lâu dài. Đặc biệt là các chi phí điện, nớc, điện thoại, giao dịch đi lại cần đợc sử dụng hợp lý tránh lãng phí không cần thiết.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì cần phải làm giảm hợp lý các chi phí đầu vào đảm bảo từ một đồng vốn bỏ ra mang lại nhiều hơn một đồng doanh thu. Giảm các chi phí đầu vào nhằm hạ giá thành sản xuất là một yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

3.1.5. Đảm bảo thực hiện đầy đủ về chế độ kế toán Trong quá trình xác lập các báo cáo tài chính doanh nghiệp, Công ty cần tuân thủ đầy đủ các chế độ về kế toán doanh nghiệp. Đó là việc đảm bảo trích lập các quỹ nh quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp thất nghiệp. Nhằm nâng cao và mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh phòng ngừa các rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì việc trích lập các quỹ trên là điều cần thiết, đặc biệt là trong điều kiện nh hiện nay khi mà các khoản phải thu và lợng hàng tồn kho chiếm khá lớn, điều này có thể dẫn đến nhiều rủi ro nh rủi ro nợ khó đòi, giảm giá... . Các khoản này sẽ đợc lấy từ quỹ dự phòng tài chính và các quỹ khác trong quá trình xây dựng các báo cáo tài chính doanh nghiệp là điều cần thiết đối với công ty, điều này không

chỉ giúp cho công ty đảm bảo ổn định và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mà còn đảm bảo tuân thủ các chế độ quy định của Nhà nớc về tài chính kế toán doanh nghiệp, là cơ sở pháp lý cho Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện hiện nay.

3.1.6. chú trọng hoạt động Marketing nghiên cứu thị trờng

Nghiên cứu tốt nhu cầu thị trờng là điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp, mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng. Thực tiễn trong những năm vừa qua, lợng hàngtồn kho của Công ty khá lớn, chứng tỏ công tác nghiên cứu thị trờng cha đợc tốt.

Trong thời gian tới, Công ty cần có kế hoạch Marketing quảng bá sản phẩm là hình ảnh của Công ty thông qua các phơng tiện nh báo chí, các kỳ hội chợ... Việc quảng cáo sẽ giúp Công ty tìm kiếm đợc nhiều nhà đầu t và khách hàng mới, mở rộng thị trờng và lĩnh vực sản suất kinh doanh.

Công ty có thể nghiên cứu nhu cầu thị trờng thông qua sự phối hợp hoạt động của các phòng ban trong Công ty, đồng thời thu thập các số liệu trên báo chí, internet... Các số liệu này sẽ là cơ sở cho việc xác định nhu cầu thị trờng.

Thăm dò khai thác thị trờng nớc ngoài là công việc đòi hỏi tốn nhiều thời gian và chí phí, đặc biệt là các rủi ro trong kinh doanh là rất lớn. Trong thời gian tới Công ty cần tiếp tục củng cố các thị trờng quen thuộc thông qua các hoạt động xúc tiến thong mại, quảng cáo, đồng thời tìm kiếm các đối tác mới, mở rộng thị trờng. Có thể phát triển thêm các hình thức liên doanh liên kết với các đối tác nớc ngoài, vừa tận dụng vốn, công nghệ tiên tiến của họ lại tranh thủ mở rộng thị trờng.

Marketing nghiên cứu thị trờng là điều sống còn cho mỗi doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và Quốc tế hiện nay. Là một doanh nghiệp Nhà nớc, đi lên từ trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, cha có kinh nghiệm nhiều về nghiên cứu thị trờng, để tồn tại và phát triển trong tình

hình hiện nay Công ty cần đầu t thích đáng cho vấn đề này để nâng cao uy tín mở rộng sản xuất kinh doanh và từng bớc hội nhập vào thị trờng khu vực và Quốc tế.

3.1.7. Lựa chọn và đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao

Ngày nay, trong nền kinh tế chi thức, nguồn nhân lực ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp và của toàn xã hội. Đầu t vào con ngời là quá trình đầu t tốn kém nhng đảm bảo sự phát triển bền vững. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, trong những năm qua chúng ta thờng tận dụng lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn nguyên vật liệu dồi dào... nhng những lợi thế khó có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của chúng ta trong thế kỷ XXI.

Thực tiễn trong những năm vừa qua, nguồn nhân lực của xã hội và của các doanh nghiệp vừa thừa lại vừa thiếu, thờng so với nhu cầu của thị trờng và thiếu cán bộ nhân viên giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, khả năng ngoại ngữ... Tại Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội, phần lớn cán bộ công nhân viên đợc phân về làm, đến nay tuổi đời của họ cũng khá, thời gian gắn bó với Công ty cũng tơng đối, họ có kinh nghiệm lâu năm, tuy nhiên trong thời đại ngày nay, nó đã thay đổi rất nhiều so với trớc, vì vậy Công ty cần phải có những chính sách nhân sự hợp lý vừa có lực lợng trẻ có năng lực, chuyên môn, khả năng ngoại ngữ cao thích hợp với thời đại vừa duy trì lực lợng có kinh nghiệm, có tay nghề cao trong công việc.

Đối với nguồn nhân lực hiện có, Công ty có thể nâng cao trình độ tay nghề và trình độ chính trị lý luận thông qua các lớp tập huấn ngắn hạn hoặc các khoá học tu nghiệp ở nớc ngoài. Tuy vậy tổ chức cho một lực lợng đông đảo là khá tốn kém, do đó Công ty cần cân nhắc đảm bảo chi phí hợp lý.

Để nâng cao vai trò cua đội ngũ nhân viên nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh không chỉ là khâu tuyển chọn hợp lý mà còn phải bố trí đúng ngòi đúng việc, bố trí hợp lý đội ngũ nhân viên vừa đảm bảo tăng năng

suất lao động lại giúp cho ngời công nhân chú tam vào công việc hơn. Do đó mỗi bộ phận phòng ban trong Công ty cần tuyển chọn sắp đặt nhân viên đúng với ngành nghề đã đào tạo, chẳng hạn nh các nhân viên tài chính kế toán, nhân viên Marketing, nhân viên phụ trách tin học ... ngoài ra để giảm chi phí nhân công, tăng năng suất lao động, công ty cần ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý sản xuất kinh doanh.

Quản lý tốt nguồn nhân lực sẽ giúp Công ty nâng cao đợc giá trị của mình, đảm bảo nâng cao hiệu quả mỗi đồng vốn đầu t.

3.2. một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dệt vải công nghiệp hà nội

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (Trang 60 - 63)