4. Quy trỡnh hoạt động của Nhà xuất ban trường Đại học Kinh tế Quốc dõn
2.2 Giới thiệu về ngụn ngữ lập trỡnh Access và Visual Basic
Basic
2.2.1 Tổng quan về Visual Basic
2.2.1.1 Khỏi niệm và lịch sử hỡnh thành
Microsoft Visual Basic (viết tắt là VB) là cỏch dễ dàng nhất và nhanh nhất để xõy dựng một chương trỡnh ứng dụng chạy trờn nền Microsoft Window. VB cũng cấp sẵn một tập đầy đủ cỏc cụng cụ để làm nhanh, đơn giản quỏ trỡnh phỏt triển ứng dụng.
“Visual” chỉ cỏch tạo giao diện người dựng đồ hoạ (GUI – graphic user interface) một cỏch trực quan. Thay vỡ phải viết rất nhiều dũng lệnh để mụ tả hỡnh dỏng và vị trớ của cỏc phần tử tạo nờn giao diện, thỡ nay chỉ cần đặt những đối tượng đó được xõy dựng sẵn lờn màn hỡnh (như cỏch vẽ một bức tranh bằng chương trỡnh Point).
“Basic” chỉ tới ngụn ngữ lập trỡnh BASIC một trong những ngụn ngữ lập trỡnh nổi tiếng. VB phỏt triển từ ngụn ngữ BASIC và hiện chứa rất nhiều cõu lệnh, hàm, từ khoỏ, mà nhiều trong số chỳng cú liờn quan trực tiếp tới GUI của Windows. Người mới lập trỡnh cú thể tạo những chương trỡnh hữu ớch bằng cỏch học sử dụng một số ớt cỏc cõu lệnh. Cũn những người lập trỡnh chuyờn nghiệp cú thể sử dụng VB để thực hiện bất kỳ cụng việc nào mà cỏc ngụn ngữ lập trỡnh cho Windows khỏc cú thể làm được
Ngụn ngữ lập trỡnh Visual Basic khụng chỉ duy nhất được sử dụng trong xõy dựng chương trỡnh bằng sản phẩm Microsoft Visual Basic. Phiờn bản VB cho lập trỡnh cỏc ứng dụng (VBA) cú trong Mcrosoft Excel, Microsoft Access... VBScript là ngụn ngữ Script được sử dụng rộng rói trong cỏc ứng dụng Web.
2.2.1.2 Cỏc phiờn bản của ViSualBasic 6.0
VisualBasic nằm trong bộ phần mềm Visual Studio được bỏn ở 3 bản khỏc nhau, phự hợp cho những yờu cầu phỏt triển khỏc nhau :
Bản Visual Basic Learning: Cho phộp lập trỡnh viờn xõy dựng cỏc ứng dụng chạy trờn MS Windows 95/98/NT/2000. Bản này chứa đầy đủ cỏc điều khiển cơ sở (Intrinsic Control), cựng với cỏc điểu khiển lưới (Grid), Tab, và điều khiển gắn - dữ liệu. Tài liệu đi kốm bản này gồm cú đĩa CDROM chứa ‘Learn VB Now’ và ‘Microsoft Develope Network (MSDN) Library’.
Bản Visual Basic Professional : Chứa tất cả cỏc tớnh năng của văn bản Visual Basic Learning, cựng với: ActiveX Control, Internet Infomation Sever Application Designer, thớch hợp với Visual Database Tools, Data Environment, Active Data Objects, Dynamic HTML Page Designer. Tài liệu đi kốm với bản Professional chứa sỏch ‘Visual Studio Professional Features’ cựng với thư viện tài liệu ‘Microsoft Developer Network’.
Bản Visual Basic Enterprise : Cho phộp những lập trỡnh viờn chuyờn nghiệp tạo cỏc ứng dụng mạnh, phõn tỏn. Nú gồm cỏc tớnh năng của bản Professional, cựng với cụng cụ cho bộ ‘Back Office’ như : SQL Server, Microsoft Transaction Server, Internet Infomation Server, Visual SourceSafe, SNA Server... Tài liệu của bản Enterprise gồm sỏch ‘Visual Studio Professional Features’ cựng với thư viện tài liệu ‘Microsoft Developer Network’.
Phiờn bản Visual Basic hiện hành là Visual Basic 6.0 (Cỏc phiờn bản thụng dụng trước đú là 3.0, 4.0 và 5.0).
Phiờn bản VB 6.0 ra đời năm 1998 trong bộ Visual Studio 6.0.
Phiờn bản VB 6.0 cú nhiều đặc điểm mới, tớnh năng tăng cường hơn so với cỏc phiờn bản trước đú:
Hỗ trợ Internet (hỗ trợ IIS, DHTML,...)
Thờm nhiều Control mới ; cho phộp tạo thờm nhiều loại Control mới...
2.2.2 Tổng quan về Microsoft Access
2.2.2.1 Khỏi niệm và lịch sử hỡnh thành
Microsoft Access là một trong những hệ quản trị đang được dựng nhiều nhất (Microsoft Access, Microsoft Visual FoxPro, Microsoft SQL Server và Oracle). Theo đỏnh giỏ của bỏo PC World vào năm 2000 thỡ Microsoft Access đó giành được thị phần chia lớn nhất trờn thị trường và phiờn bản được sử dụng nhiều nhất hiện nay là Access 2003.
2.2.2.2 Giới thiệu về Access2003
Microsoft Access 2003 là một thành phần trong chựm phần mềm ứng dụng của bộ Microsoft Office Professional. Access 2003 là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DataBase Management System DBMS) cho phộp quản lý cỏc số liệu một cỏch thống nhất cú tổ chức, liờn kết cỏc số liệu rời rạc lại với nhau và giỳp người sử dụng cú thể thiết kế chương trỡnh một cỏch tự động, trỏnh được những thao tỏc thủ cụng trong quỏ trỡnh tớnh toỏn xử lý. Phiờn bảo đầu tiờn của Access ra đời vào năm 1989. Từ đú đến nay Access đó khụng ngừng được cải tiến và đó cú cỏc phiờn bản mang số hiệu 1.0; 1.1; …2.0; Access 95; Access 97; Access 2000; Access 2003; Access 2003 và phiờn bản mới nhất là Access 2007.
a. Một số ứng dụng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2003
Access cú rất nhiều chức năng để đỏp ứng những nhu cầu khỏc nhau về CSDL. Cú thể dựng Access để phỏt triển sỏu kiểu ứng dụng phổ biến nhất, đú là:
Ứng dụng cho doanh nghiệp nhỏ.
Ứng dụng trong nội bộ từng phũng ban.
Ứng dụng cho toàn cụng ty.
Ứng dụng ở tuyến trước cho cỏc CSDL theo mụ hỡnh khỏch/chủ trờn phạm vi toàn doanh nghiệp.
Ứng dụng trờn mạng nội bộ của một cơ quan và mạng mỏy tớnh quốc tế.
- Dựng Access làm nền cho cỏc ứng dụng cỏ nhõn: Cú thể dựng Access để phỏt triển những hệ thống quản lý dữ liệu đơn giản của cỏ nhõn. Nhiều người đó tự động hoỏ hầu hết cỏc cụng việc quản lý dữ liệu cỏ nhõn cho bản thõn mỡnh, từ quản lý tài chớnh, tài liệu, số điện thoại và địa chỉ đến quản lý băng đĩa, gia phả... Với những ứng dụng khụng mấy cầu kỳ, Access đặc biệt dễ dựng.
- Ứng dụng Access cho cỏc doanh nghiệp nhỏ: Access là một cụng cụ tuyệt vời để phỏt triển những ứng dụng phục vụ cho cụng tỏc quản lý và điều hành một doanh nghiệp nhỏ. Những Wizard của Access cho phộp dễ dàng và nhanh chúng xõy dựng nền múng cho một ứng dụng. Khả năng đưa vào ứng dụng Access những đơn vị (module) chương trỡnh viết bằng Visual Basic giỳp cỏn bộ lập trỡnh tạo ra cỏc thư viện bao gồm cỏc thủ tục (sub) và những hàm (function) cú thể sử dụng lại. Khả năng bổ sung chương trỡnh vào “phớa sau” những mẫu và bỏo cỏo cho phộp họ thiết kế được những giao diện hoạt động trụi chảy và ứng xử linh hoạt trước những sự kiện do người dựng gõy ra. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh sử dụng Access đó phỏt triển một ứng dụng chuyờn biệt cho một doanh nghiệp nhỏ cũng đũi hỏi đỏng kể về thời gian, tài chớnh, trỡnh độ chuyờn nghiệp.
- Ứng dụng Access ở cấp phũng ban: Access cũng rất tiện dựng để phỏt triển những ứng dụng cho cỏc phũng ban thuộc những cụng ty lớn. Hầu hết cỏc phũng ban thuộc những cụng ty lớn đều cú đủ ngõn sỏch để tạo ra những ứng dụng được thiết kế một cỏch hoàn hảo. Hơn nữa, nhiều phũng ban cũn cú những nhõn viờn rất hăng say thiết kế mẫu và bỏo cỏo. Họ sẵn sàng phối hợp với cỏc chuyờn gia phần mềm để tạo nờn những ứng dụng đỏp ứng một cỏch tối ưu những nhu cầu thụng tin của phũng ban.
- Ứng dụng Access cho toàn doanh nghiệp: Access dựng để tạo ra những ứng dụng xử lý dữ liệu và cung cấp thụng tin trờn toàn bộ phạm vi của một cơ quan với quy mụ vừa phải.
- Dựng Access như phần mềm ở tuyến trước cho cỏc ứng dụng khỏch/chủ trờn phạm vi toàn doanh nghiệp. Hoạt động ở tuyến trước, Access đảm đương việc hiện thụng tin tỡm được từ mỏy chủ dưới dạng những mẫu, bỏo cỏo hay trang dữ liệu.
- Dựng Access cho những ứng dụng trờn mạng nội bộ của một cơ quan hay mạng quốc tế: Nhờ những trang tiếp cận dữ liệu mà người dựng Intranet và Internet cú thể cập nhật dữ liệu qua một trỡnh duyệt web như Internet Explorer. Cỏc trang tiếp cận dữ liệu là những tài liệu HTML bị ràng buộc trực tiếp vào một CSDL Access. Ngoài cỏc trang tiếp cận dữ liệu, Access cũn cho phộp xuất bản cỏc đối tượng của CSDL thành những trang HTML hay XML. Những trang động được xuất bản qua một mỏy chủ Web và cung cấp cho người dựng dữ liệu mới nhất lấy từ CSDL.
Microsoft Access 2003 hoạt động tốt trong mụi trường của hệ điều hành Windows với cỏc phiờn bản 2000, XP, 2003.
2.2.3 Quan hệ giữa VB và Access
Khi lần đầu tiờn Microsoft đưa Access ra thị trường, một vài chuyờn gia lập trỡnh mỏy tớnh đó cảm thấy phảng phất nỗi e ngại trước nguy cơ thất nghiệp bởi vỡ dường như ai cũng cú thể phỏt triển những ứng dụng Access. Thực tế thỡ khụng dễ dàng đến mức vậy: khi cỏc ứng dụng Access càng phức tạp thỡ càng đũi hỏi phải lập trỡnh với trỡnh độ ở mức chuyờn nghiệp, trong đú cú sử dụng Visual Basic làm cụng cụ. Visual Basic là một cụng cụ lập trỡnh để phỏt triển cỏc ứng dụng cao cấp của cơ sở dữ liệu trờn hệ cơ sở dữ liệu Access.
CHƯƠNG III.
XÂY DỰNG HỆ THỐNG THễNG TIN QUẢN Lí QUY TRèNH XUẤT BẢN VÀ LƯU KHO TẠI NHÀ XUẤT BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
3.1 Bài toỏn quản lý quy trỡnh xuất bàn và lưu kho tại Nhà xuất bản trường Đại học Kinh lưu kho tại Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế Quốc dõn.
3.1.1 Quy trỡnh quản lý xuất bàn
và lưu kho
Khi tỏc giả cầm bản thào đến đăng ký xuất bản tại phũng kế hoạch phỏt hành của Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, sau khi xem xột tớnh hợp phỏp và hợp lý của cỏc thụng tin phũng kế hoạch sẽ làm đơn xin đăng ký kế hoạch phỏt hành lờn ban giỏm đốc. Nếu bản thảo được phộp xuất bản thỡ sẽ được đăng ký một mó xuất bản dựng làm mó sỏch để in lờn sỏch sau khi xuất bản và làm hợp đồng xuất bản với tỏc giả. Khi đú phũng kế hoạch sẽ lưu cỏc thụng tin về tỏc giả và bản thảo, rồi đưa bản thảo cho phũng biờn tập. Phũng biờn tập cú nhiệm vụ biờn tập bản thảo về mặt nội dung cũng như hỡnh thức và bỡa sỏch. Sau khi biờn tập phũng biờn tập sẽ đưa lại bản thảo đó chỉnh sửa cho phũng kế hoạch, tại đõy phũng kế hoạch sẽ gửi một bản cho tỏc giả. Nếu tỏc giả đồng ý với cỏch biờn tập đú thỡ phũng kế hoạch sẽ ra soạn quyết định xuất bản trỡnh ban giỏm đốc. Quyết định xuất bản sau khi đó được phờ duyệt sẽ được đưa đến xưởng in cựng bản thảo. Xưởng in sau khi nhận bản
thảo và quyết định xuất bản sẽ xem xột và tớnh toỏn nguyờn vật liệu cần thiết cựng chi phớ xuất bản dự tớnh trỡnh lờn phũng kế hoạch. Bản bỏo cỏo về số lượng vật tư và chi phớ xuất bản sau khi đó được tỏc giả thụng qua sẽ được phờ duyệt xuất kho võt tư. Xưởng in nhận lệnh xuất kho lấy vật tư và thực hiện cỏc thao tỏc xuất bản như: in bản kẽm, in phim….Sỏch sau khi in ấn sẽ được đưa đến kho sỏch và chờ xuất lưu chiểu.
Kho vật tư cú nhiệm vụ quản lý và xuất nhập vật tư phục vụ cho việc in ấn. Trong trường hợp cú một loại vật tư gần hết sẽ phải bỏo cỏo lờn phũng kế hoạch để xin nhập vật tư. Sau khi cú quyết định nhập vật tư sắp hết, kho vật tư sẽ cho phộp nhập vào từ cỏc nhà cung cấp cụ thể và lưu cỏc thụng tin về nhà cung cấp cũng như thụng tin về cỏc vật tư được nhập vào. Hàng thỏng và hàng quý sẽ phải bỏo cỏo lượng vật tư tồn kho cho đến thời điểm hiện tại.
3.1.2 Thụng tin đầu vào:
Danh sỏch tỏc giả.
Thụng tin về xuất bản phẩm.
Danh sỏch nhà cung cấp.
Danh mục vật tư.
Húa đơn nhõp, xuất vật tư.
3.1.3 Thụng tin đầu ra:
Bỏo cỏo danh sỏch tỏc giả hợp đăng ký xuất bản.
Bỏo cỏo danh sỏch nhà cung cấp bỏn vật tư.
Bỏo cỏo vật tư tồn kho.
Bỏo cỏo danh sỏch vật tư cần thiết cho xuất bản
Bỏo cỏo chi phớ xuất bản
Bỏo cỏo xuất bản phẩm đó xuất bản
3.2 Phõn tớch hệ thống thụng tin quản lý xuất bản và lưu kho tại Nhà xuất bản trường Đại học bản và lưu kho tại Nhà xuất bản trường Đại học Kinh tế Quốc dõn.
3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD
a. Sơ đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh
c. Sơ đồ DFD phõn ró mức 1
Tiế
3.3 Thiết kế chương trỡnh
3.3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu của hệ thống được xõy dựng dựa trờn cơ sở cỏc phõn tớch và cỏc sơ đồ đó thiết kế ở trờn. Cơ sở dữ liệu bao gồm 12 bảng để lưu trữ toàn bộ thụng tin trong quỏ trỡnh quản lý xuất bản và quản lý vật tư.
Cấu trỳc cỏc bảng như sau:
b. Bảng ThamSoHT:
f. Bảng TienDo
h. Bảng HDNhap
j. Bảng NhaCC:
3.3.2 Thiết kế giải thuật
a. Cỏc phương phỏp thiết kế giải thuật
Thiết kế từ trờn xuống (Top down design)
Đõy là một phương phỏp thiết kế giải thuật dựa trờn tư tưởng module hoỏ. Nội dung của phương phỏp thiết kế này như sau:
Trước hết người ta xỏc định cỏc vấn đề chủ yếu nhất mà việc giải quyết bài toỏn yờu cầu, bao quỏt được toàn bộ bài toỏn. Sau đú phõn chia nhiệm vụ cần giải quyết thành cỏc nhiệm vụ cụ thể hơn, tức là chuyển dần từ module chớnh đến cỏc module con từ trờn xuống dưới.
Thiết kế từ dưới lờn (Bottom up design)
Tư tưởng của phương phỏp thiết kế này ngược lại với phương phỏp Top down design và bao gồm cỏc ý chớnh sau đõy:
Trước hết người ta tiến hành giải quyết cỏc vấn đề cụ thể, sau đú trờn cơ sở đỏnh giỏ mức độ tương tự về chức năng của cỏc vấn đề này trong việc giải quyết bài toỏn người ta gộp chỳng lại thành từng nhúm cựng chức năng từ dưới lờn trờn cho đến module chớnh. Sau đú sẽ thiết kế thờm một số chương trỡnh làm phong phỳ hơn, đầy đủ hơn chức năng của cỏc phõn hệ và cuối cựng là thiết kế một chương trỡnh làm nhiệm vụ tập hợp cỏc module thành một hệ chương trỡnh thống nhất, hoàn chỉnh.
Một số giải thuật quan trọng:
3.3.3 Thiết kế giao diện
a. Cỏc nguyờn tắc khi thiết kế giao diện
Khi thiết kế giao diện người dựng ta phải chỳ ý đến cỏc nguyờn tắc cơ bản sau:
Khuụn dạng màn hỡnh nhập liệu phải được thiết kế giống như khuụn dạng của tài liệu gốc. Trỏnh bắt người sử dụng phải nhớ cỏc thụng tin từ màn hỡnh này sang màn hỡnh khỏc
Nờn nhúm cỏc trường thụng tin trờn màn hỡnh theo một trật tự cú ý nghĩa, theo trật tự tự nhiờn, theo tần số sử dụng, theo chức năng hoặc theo tầm quan trọng
Khụng bắt người dựng phải nhập cỏc thụng tin thứ sinh tức là những thụng tin cú thể được tớnh toỏn hoặc suy luận từ cỏc thụng tin đó cú
Mỗi màn hỡnh đưa ra phải cú tờn cụ thể
Thể hiện rừ cỏch thoỏt khỏi màn hỡnh
Lấy trục đứng ở trung tõm màn hỡnh làm trục chớnh đưa ra
Nếu một đầu ra cú nhiều trang màn hỡnh thỡ phải đỏnh số thứ tự và viết số trang
Văn bản được viết theo chuẩn ngữ phỏp chung
Cỏc cột luụn luụn hiện tờn đầu cột
Sắp xếp theo trật tự quen thuộc
Căn trỏi cho văn bản và căn phải cho cỏc thụng tin số
Tự động cập nhật cỏc giỏ trị ngầm định nếu cú thể. Vớ dụ như thụng tin về ngày ghi sổ, số thứ tự hoỏ đơn...
Sử dụng phớm TAB, phớm Enter để chuyển tới cỏc trường thụng tin tiếp theo
Sử dụng tối đa là 3 màu trờm 1 form chức năng và chỉ tụ màu nhấn mạnh những trường thụng tin quan trọng
b. Một số giao diện chớnh và chức năng
Giao diện chớnh
Chức năng:
Đõy là giao diện chớnh dựng để giao tiếp với người dựng. Từ giao diện chớnh người dựng cú thể thực hiện được hết cỏc chức năng