Kim ngạch xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh Xuất khẩu hiệu quả hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Mỹ (Trang 31 - 33)

I. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

2.1Kim ngạch xuất khẩu

1. Quá trình phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam

2.1Kim ngạch xuất khẩu

Từ năm 1991 đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may nớc ta không ngừng tăng. Năm 1991, tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may chỉ đạt 158 triệu USD, đến năm 1998 đã gấp 9,18 lần, đạt 1450 triệu USD, tơng đơng với tốc độ tăng trởng hàng năm là 43,5% tức là khoảng 160 triệu USD/năm. Bên cạnh đó, tỷ trọng hàng dệt may xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nớc ta luôn tăng từ 7,6% đến hơn 15%. Đến nay, hàng dệt may đứng thứ 2 trong số 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sau dầu thô. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong những năm qua đợc thể hiện qua biểu đô sau:

Bảng: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam qua các năm

Đơnvị:TriệuUS D Năm KNXK dệt may Hàng dệt Hàng may Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % KNXK Tỷ trọng % 1993 239 4,5 1,88 234,5 98,12 2985 8,006 1994 476 2,8 2,69 463,2 97,31 4054 11,74 1995 850 5,0 0,59 845 99,41 5449 15,6 1996 1150 8,0 0,70 1142 99,3 7256 15,49 1997 1503 6,0 0,40 1497 99,6 9185 16,36

1998 1450 6,5 0,45 1443,5 99,55 9361 15,50 1999 1748 7,2 0,412 1740,8 99,588 11523 15,02 2000 1892 7,8 0,41 1884,2 99,59 14300 13,23 2001 2002 2700 2003

Nguồn: Tổng Công ty dệt may Việt Nam

Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu đã chửng lại. Điều này đòi hỏi cần phải có sự phân tích và điều chỉnh hợp lý trong thời gian tới để ngành dệt may đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Mặc dù hàng dệt may Việt Nam là một mặt hàng xuất khẩu trọng yếu nhng so với các nớc trong khu vực và với tiềm năng của nó thì kim ngạch đạt đợc còn khiêm tốn. Năm 1994, riêng Trung Quốc đã xuất khẩu đợc 15 tỷ USD hàng dệt may, ấn Độ 5,9 tỷ USD và Thái lan là 4,2 tỷ USD.

Về cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may: so với ngành may thì công nghiệp dệt may thì công nghiệp dệt của Việt Nam con rất hạn chế.Đây là ngành yêu cầu lợng máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ và tốn kém. Do vậy, ngành dệt cha đủ khả năng phục vụ ngay chính ngành may trong nớc. Nguyên liệu cho ngành may xuất khẩu của ta chủ yếu vẫn phải nhập ngoại, nh vậy, kim ngạch xuất khẩu khá cao nhng lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu cha tơng ứng. Hiện tại có tới gần 60% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may là để chi trả cho việc mua nguyên liệu, phụ kiện từ nớc ngoài.

Một vấn đề đáng lu ý là giá trị gia công chiếm tới 80% kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc. Hơn nữa, các hợp đồng gia công không ổn định, giá gia công thấp và sự phụ thuộc về nguyên vật liệu đã khiến không ít các doanh nghiệp may mặc nớc ta lúng túng, bị động trong các hoạt động sản xuất kinh

doanh. Những mặt hàng xuất khẩu khó làm nh quần âu, áo veston chiếm tỷ lệ nhỏ vì rất ít doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ để có đủ khả năng đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ngành dệt may Việt Nam chủ yếu là áo jăcket, áo váy, áo sơ mi đơn giản. Đến nay, những mặt hàng cao cấp đòi hỏi công nhân lành nghề, máy móc hiện đại còn nhiều hạn ngạch nhng chỉ một số ít doanh nghiệp có khả năng thực hiện. Nh vậy, trong thời gian tới, các doanh nghiệp không tự lấp lỗ hổng về mặt kỹ thuật và tay nghề tức là sẽ tự mình làm mất đi một thị trờng rất có tiềm năng cho ngành dệt may nớc nhà.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh Xuất khẩu hiệu quả hàng dệt may của Việt nam sang thị trường Mỹ (Trang 31 - 33)