II. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ
1. Về phát triển khoa học kỹ thuật và chuyển giao công nghệ
Thực hiện chính sách hai tầng “hai tầng công nghệ” công nghệ cao, đòi hỏi nhiều vốn, nhằm sản xuất các mặt hàng cao cấp, rút ngắn khoảng cáchvề trình độ công nghệ dệt may với các nớc tiên tiến kết hợp với công nghệ ít vốn, sử dụng nhiều lao động và giải quyết việc làm, thích hợp với những cơ sở sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ, tạo ra sản phẩm với giá thành hạ, tính cạnh tranh về giá của sản phẩm xuất khẩu. Ưu tiên cho công nghệ máy vi tính nhằm nâng cao năng lực sáng tạo mẫu mã. Có chính sách khuyến khích đầu t với các dự án sản xuất sản phẩm mới theo hệ thống quản lý chất lợng TMQ, ISO 14000, ISO 9000. Triển khai và tăng cờng hiệu quả của Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO) nhằm thu hút công nghệ mới trong khuvực và hợp tác phát triển sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá, phát huy thế mạnh của mỗi nớc trong hợp tác kinh tế.
Tăng cờng các thành tựu khoa học kỹ thuật về nguyên liệu mới, về vật liệu mới, về công nghệ và thiết bị, tận dụng phế liệu trong lĩnh vực vải không dệt, tận dụng sợi tơ tằm để kéo sợi spusilk, đẩy mạnh công suất kéo sợi OE, sớm có các sản phẩm mẫu mã khác.
Đầu t công nghệ sản xuất hàng dệt kim cotton OE 100% nhằm mục tiêu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, phù hợp với yêu cầu ráp sản phẩm, chấtlợng vàkiểu dáng, theo thị hiếu của khách hàng. Đặc biệt trong lĩnh vực tạo mốt,…
các doanh nghiệp Việt Nam còn bỡ ngỡ cha có nhiều hiểu biết về nhu cầu thị hiếu của khách hàng Mỹ, nên sớm có kế hoạch hợp tác vớiViện mốt, hoặc thuê chuyên gia thiết kế ngời nớc ngoài để rút ngắn quá trình thâm nhập thị trờng.
2.Về tổ chức quản lý
Khắc phục những bất cập trong công tác quản lý xuất nhập khẩu, các chính sách tài chính, thuế, u đãi đầu t , cải cách thủ tục hành chính r… ờm rà đang gây nhiều trở ngại cho các nhà đầu t Mỹ sang Việt Nam cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nớc, nhằm tạo một môi trờng thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp, tạo thế mạnh trong thu hút đầu t các doanh nghiệp Mỹ vào Việt Nam thông qua hệ thống chính sách hợp lý, thông thoáng.
Đồng thời tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may trên phạm vi cả nớc theo phơng châm gắn với vùng công nghiệp dệt may với các trung tâm tiêu thụ và xuất khẩu. Cụ thể là:
+ Gắn vùng công nghiệp dệt may với các ngành công nghiệp khác nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liên ngành.
+ Gắn các công trình kéo sợi và dệt vải tổng hợp với khu vực quy hoạch của Nhà nớc về dầu khí, các công trình chế biến, kéo sợi dệt tơ tằm với các vùng nguyên liệu dâu tằm.
+ Gắn công nghiệp dệt may (là vùng công nghiệp sử dụng nhiều lao động) vào các vùng trung tâm dân c để vừa tận dụng lao động tại chỗ vừa tận dụng điều kiện hạ tầng giao thông, dịch vụ, văn hoá, thông tin, vận chuyển…
+ Gắn công nghiệp dệt may thành khu công nghiệp liên hoàn nguyên liệu sợi, dệt, nhuộm may dịchvụ giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu,… sản phẩm, nâng cao một bớc công nghiệp hoá và có điều kiện gọi vốn đầu t nớc ngoài.
Cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích và thu hút các học sinh có khả năng theo học ngành công nghiệp dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ s dệt may trầm trọng đã xuất hiện và có thể kéo dài trong một vài năm tới. Đầu t cho các trờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền hiện đại, nhằm đào tạo một đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực sự trở thành nhân lực cho ngành dệt may Việt Nam.
Ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế thời trang và Marketing khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mốt và xúc tiến thị trờng, từng bớc tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm mang thơng hiệu Việt Nam. Đồng thời, có chính sách hỗ trợ kịp thời đảm bảo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngời lao động, khắc phục tình trạng thiếu lao động do các kỹ s và công nhân lao động có tay nghề cao bị “hút” sang các công ty liên doanh đang ngày càng trầm trọng trong ngành dệt may.
4. Về nguyên liệu
Có quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu các loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt và các chính sách khuyến khích đầu t phát triển ngành nguyên liệu cho sự phát triển ổn định của ngành dệt, đồng thời đặt cơ sở cho sự hình thành và sản xuất sợi hoá học. Kết hợp với ngành sản xuất hoá chất để cung cấp thuốc nhuôm và sản xuất sợi hoá chất khác cho ngành dệt.
Khuyến khíchđầu t cho sản xuất phụ liệu cũng nh sản xuất vải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang Mỹ, giảm bớt sự phụ thuộc của ngành may vào nguồn nguyên liệu phụ liệu nhập ngoại. Đồng thời xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích sử dụng nguyên liệu sản xuất trong nớc (chính sách thuế, hàm lợng nội địa của sản phẩm xuất khẩu).
II. các giải pháp thuộc doanh nghiệp
1. Tăng khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp 1.1 Về chất lợng
Đây là yếu tố chính, là điểm mạnh chính làm cho hàng dệt may Việt Nam tăng tính cạnh tranh đợc nh hiện nay. Vấn đề là chúng ta cần làm chất l- ợng tốt hơn để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm dệt may. Đảm bảo chất lợng sản phẩm tốt hơn chỉ có thể thực hiện đợc bởi chính bản thân các nhà doanh nghiệp bằng cách đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị, tăng khả năng tự động hoá quá trình sản xuất với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chẩn ISO. Hiện nay theo thống kê và đánh giá của các chuyên gia thì thiết bị ngành dệt đã đợc đổi mới khoảng 40 -50%, trình độ tự động hoá chỉ đạt mức trung bình, không ít công đoạn còn có sự can thiệp trực tiếp của con ngời làm cho chất lợng sản phẩm không ổn định. Trình độ công nghệ dệt may Việt Nam còn lạc hậu hơn so với các nớc tiên tiến trong khu vực từ 10 -15 năm. Ngành dệt may đã đổi mới đợc khoảng 90 -95% số thiết bị khả năng tự động hoá quá trình sản xuất chỉ đạt mức trung bình.Cộng nghệ cắt may và may còn lạc hậu hơn so với các nớc tiên tiến trong khu vực khoảng 5 năm. Năng lực thiết kế thời trang nhất là thời trang cuộc sống còn quá yếu.
Thị trờng Mỹ là một thị trờng đầy tiềm năng nhng rất khó tính đòi hỏi chất lợng phục vụ trong ngành dệt may và của từng công ty phải đảm bảo chất lợng hàng hoá, khả năng giao hàng đúng tiến độ. Điều này đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi cong nghệ nâng cao chất lơng sản phẩm.
1.2 Yếu tố về giá
Đây là yếu tố hạn chế của ngành dệt may Việt Nam. Giá của chúng ta thờng cao hơn giá cùng loại sản phẩm của các nớc trong khu vực khoảng từ 10 -15%, đặc biệt so với sản phẩm dệt may của Trung Quốc, giá của ta có khi cao hơn đến 20%. Để giảm giá, đối với các nhà sản xuất cần tiến hành cải tiến bộ máy quản lý, dây truyền sản xuất, tổ chức công việc, huấn luyện nâng cao tay nghề, nâng cao kỹ năng vận hành và xử lý công việc của ngời lao động nhằm tăng nhanh năng suất lao động của doanh nghiệp Việt Nam. Năng suất lao động ngành may của ta hiện nay chỉ đạt khoảng 50 -70% so
với năng suất lao động của các nớc phát triển trong khu vực. Đồng thời các doanh nghiệp cần quan tâm áp dụng mọi biệt pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, trong đó có những loại chi phí mà chúng ta ít để ý đến, nhng lại rất lớn, đó là lãng phí thời gian và lãng phí sức ngời.
1.3 Về nghệ thuật bán hàng
Nghệ thuật bán hàng đã khá hơn so với nhiều năm trớc đây. Song vẫn còn là điểm yếu so với nhiều nớc trong khu vực. Đội ngũ xúc tiến thơng mại, tiếp, hệ thống nhân viên bán hàng có mặt ngay tại thị trờng ngời mua và ngời tiêu dùng còn yếu về mặt chất lợng thiếu về mặt số lợng thâm chí không có ở các thị trờng nớc bạn. Rất nhiều doanh nghiệp cha thiết lập đợc mạng lới trao đổi thông tin, hệ thống phân phối sang nớc Mỹ. Hạn chế này ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, ảnh hởng đến khả năng phản ứng nhanh, khả năng xoay chuyển tình thế nhanh của các doanh nghiệp. Để giải quyết nhanh vấn đề này, tự bản thân các doanh nghiệp cần sớm xây dựng đội ngũ bán hàng và tiếp thị có khả năng cao và thiết lập kênh phân phối sang nớc Mỹ và nếu một doanh nghiệp không làm đợc có thể kết hợp nhiều doanh nghiệp với nhau.
1.4 Uy tín của thơng hiệu
Thơng hiệu ngày nay đã trở cực kỳ quan trọng đối với doanh nghiệp để tăng khả năng cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng. Cùng một mức chất l- ợng nhng sản phẩm có thơng hiệu uy tín, đợc nhiều ngời biến đến có thể bán đợc giá cao hơn hàng chục lần. Xu thế hội nhập ATC/WTO còn yêu cao hơn cho thơng hiệu doanh nghiệp. Đặc biệt đối với thị trờng Mỹ các doanh nghiệp cần xây dựng cho mình một thơng hiệu mạnh và phấn đấu đạt đợc nhiều các chỉ tiêu nh: xử lý và quản lý mối trờng theo tiêu chuẩn ISO-14000 và có trách nhiệm đối với xã hội, với ngời lao động theo tiêu chuẩn SA-8000.
2.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng
Ngay từ bây giờ mỗi doanh nghiệp phải nghiên cứu thật kỹ thị trờng và đánh giá nghiêm túc thực lực của doanh nghiệp, nhất là năng lực quản lý, tổ
chức điều hành xuất khẩu, khả năng tiếp thị, tài chính và sức cạnh tranh của sản phẩm. Khai thác mọi thông tin có liên quan đến thị trờng Mỹ từ các nguồn nh tổ chức xúc tiến thơng mại, tham tán thơng mại, mạng Internet, Việt kiều đang sinh sống và làm ăn tại Mỹ, các thơng gia, nhà doanh nghiệp Mỹ đến Việt Nam Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều… Hội thảo về Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ. ở đó, nhiều chuyên gia kinh tế cả những luật s Mỹ nói chuyện về cách thức tiếp cận thị trờng này, về đặc tính của ngời Mỹ cần chú ý trong đàm phán, thơng lợngvà đặc biệt là những bớc đi cụ thể khi thâm nhập thị trờng này nh: thủ tục nhập khẩu, cách lập hoá đơn, giới thiệu các kênh phân phối, lập kế hoạch tiếp thị, giao tiếp và đàm phán Các doanh nghiệp Việt Nam nên theo dõi, tranh thủ cơ hội để cử ng… ời của mình tham dự các cuộc hội thảo đó.
Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhân viên của mình chuyên trách về thị trờng Mỹ. Mỗi năm phải đến Mỹ chừng 2 –3 lần, phải có hiểu biết về thị trờng Mỹ, biết các đối tác Mỹ nghĩ gì, và nhất là phải bỏ thời gian để tìm hiểu những lĩnh vực mà công ty mình quan tâm đến. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng nên lu ý đến các tập đoàn bán lẻ, nên biết cách xử lý các thông tin thơng mại nh phải biết mình sẽ cạnh tranh với ai, sản phẩm nh thế nào, giá cả ra sao, sản phẩm có đáp ứng đợc nhu cầu của thị tr- ờng hay không, các sản phẩm nào có thể tiếp thị và phát triển đợc trên thị tr- ờng, các sản phẩm nào cần phải hạn chế hay loại bỏ Ba yếu tố mà các… doanh nghiệp Việt Nam nên nắm kỹ khi bớc vào thị trờng Mỹ là phải trả lời đợc các câu hỏi nh: doanh nghiệp của mình có thể sản xuất đợc những mặt hàng có chất lợng cao với giá cả cạnh tranh hay không? Có đáp ứng đợc các yêu cầu của các công ty đối tác hay không? Có giao hàng đúng thời hạn hay không?
Tại Mỹ có rất nhiều nguồn thông tin rấtcó ích cho doanh nghiệp Việt Nam. Đó là các nguồn niên giám, các hiệphội ngành nghề, những cơ quan chuyên cung cấp thông tin mà doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm. Cần phải lập một kế hoạch làm ăn và tiếp thị tại thị trờng Mỹ và nên sử dụng ngời ở
Mỹ có chuyên môn duyệt lại các kế hoạch này trớc khi đa vào Mỹ để đảm bảo phù hợp.
Việc tổ chức đoàn doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ tìm hiểu thị trờng cần thu xếp chu đáo vì chi phí khá tốn kém. Tôt nhất là nên kết hợp đi thăm các hội chợ ngành hàng ở Mỹ. Hàng năm ở Mỹ có tới hàng ngàn buổi hội chợ triển lãm với đủ các mặt hàng của các bang trên nớc Mỹ. Có thể tổ chức các đoàn tham gia hội chợ triển lãm, hoặc tham gia vào các hội chợ lớn nh Chicago, Atlanta hay các hội chợ địa ph… ơng ở cáctiểu bang. Đồng thời các doanh nghiệp có thể mang Catalogue, hàng mẫu sang quảng cáo, tiếp thị vì thờng các công ty trng bày chính là các công ty nhập khẩu.
3. Nghiên cứu và nắm vững hệ thống luật pháp của Mỹ
Để nắm bắt đợc cung cáchlàm ăn của ngời Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu, nghiên cứu các luật lệ của Mỹ cả ở liên bang và từng tiểu bang. Mỹ có một hệ thống pháp luật về thơng mại vô cung rắc rối và phức tạp. Bộ luật Thơng mại UCC (Uniform Commercial Code) đợc coi là hệ thống xơng sống của hệ thống pháp lụât về thơng mại của Mỹ. Muốn xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tới luật về trách nhiệm sản phẩm. Theo luật này, các nhà sản xuất và ngời bán hàng phải chịu trách nhiệm với ngời tiêu dùng về chất lợng hàng hoá sản xuất và bán ra trên thị trờng Mỹ. Có những đạo luật quy định chặt chẽ và cụ thể về an toàn sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm lu hành trên thị trờng Mỹ nh các đạo luật liên bang về thành phẩm, sợi dễ cháy, an toàn sản phẩm cho ngời tiêu dùng Luật bảo hành và bảo vệ ng… ời tiêu dùng gồm có bảo hành rõ ràng cụ thể và bảo hành ngầm, là các cam kết hiện thực và các cam kếtvô hình luôn luôn phiền phức, và gây phức tạp cho các nhà kinh doanh. Do đó, không ít nhà xuất khẩu do không cẩn thận, không nghiên cứu thấu đáo đã phải trả giá quá đắt cho những vụkiện cáo của ngời tiêu dùng. Vì thế các doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức thận trọng, tìm hiểu thật kỹ các luật kinh doanh của Mỹ, nếu cần có thể thuê cả luật s Mỹ mặc dù giá dịch vụ t vấn ở Mỹ rất đắt. Thông thờng để an toàn, các nhà xuất khẩu thờng mua bảo hiểm
về thơng mại của những công ty bảo hiểm nổi tiếng, đây là biện pháp khôn ngoan nhất để thành công trên thị trờngMỹ.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu...1
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về xuất khẩu...3
I. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế...3
1. Khái niệm...3
2. Vai trò...4
2.1 Đối với nền kinh tế toàn cầu...4
2.2 Đối với nền kinh tế quốc gia...5
2.3 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp ...9
II. Những yếu tố ảnh hởng đến xuất khẩu...10
1. Các nhân tố vĩ mô...10
1.1 Thuế quan xuất khẩu...11
1.2 Hạn ngạch...12
1.4 Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu...14
2. Các nhân tố vi mô...14
2.1 Tiềm lực tài chính...14
2.2 Tiềm lực con ngời...15
2.3 Trình độ tổ chức quản lý...16
2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật...16
2.5 Các nhân tố khác...16
III. Đặc điểm thị trờng dệt may thế giới...18