Thực trạng sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Xí nghiệp Hoá chất Mỏ Ninh Bình (Trang 41 - 46)

IV. Phân tích thực trạng sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

3. Thực trạng sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

Hiện nay quan điểm của xí nghiệp về vốn lu động, tuân theo quy định hiện hành của nhà nớc. Vốn lu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là bộ phận của vốn kinh doanh , đợc đầu t vào TSLĐ của đơn vị bao gồm: Tài sản dự trữ hàng hoá, vốn bằng tiền và tài sản lu động trong thanh toán. Do đó việc xác định vốn lu động phụ thuộc vào giá trị TSLĐ bình quân trong kỳ.

Vốn lu động hiện nay của Xí nghiệp coi nh đợc tài trợ bằng vốn ngắn hạn và vốn ngân sách cấp ... Chính vì vậy công tác quản lý vốn lu động hiện nay của xí nghiệp là quản lý toàn bộ tài sản đợc cấp.

Để xem xét tình hình sử dụng vốn lu động đầu t vào tài sản lu động của xí nghiệp ta xem xét thông qua số liệu của bảng sau:

Biểu III: Cơ cấu TSLĐ của Xí nghiệp - 2002

Chỉ tiêu TSLĐ Đầu năm Cuối năm

Tiền % Tiền %

I- Vốn bằng tiền 217,2 9,11 138,8 4,91

II- TSLĐ dự trữ 1.438 60,37 1.852,9 65,64 III- Tài sản lu

động trong thanh toán

565 23,72 646,1 22,89

Tổng cộng 2220,4 100 2.638 100

Nh vậy vốn lu động của đơn vị đợc đầu t chủ yếu vào tài sản dự trữ. Cho nên việc quản lý tài sản dự trữ đợc xí nghiệp đặc biệt quan tâm hàng đầu. Công việc quản lý này đợc giao cho một kế toán kho chịu trách nhiệm.

Đầu năm lợng hàng hoá dự trữ tồn kho là 1438 triệu đồng đến cuối năm do ảnh hởng của nhiều yếu tố làm cho hàng hoá của xí nghiệp tiêu thụ chậm, cuối năm đã tăng thêm là 414,9 triệu đồng. Tuy nhiên với tốc độ tăng trởng nhanh của kinh doanh cũng nh doanh thu của xí nghiệp trong các năm qua đã tăng lên đáng kể.

Năm 2001 doanh số là: 13.740 triệu đồng trong năm 2002 doanh số đã tăng lên là 17.480,3 triệu đồng. Đòi hỏi xí nghiệp phải đầu t vào vốn lu động dự trữ một cách hợp lý, an toàn, đảm bảo nhu cầu tăng trởng cũng nh giảm các phí tổn do sự khan hiếm hàng hoá. Khi có nhu cầu tiêu thụ mạnh lại không có dẫn đến mất đi mối hàng, bạn hàng cũ.

Sau đây ta có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của xí nghiệp thông qua các chỉ tiêu sau:

Trong thực tế có rất nhiều chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động để phù hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị chúng ta sử dụng các chỉ tiêu trong bảng sau:

Biểu IV: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động

Chỉ tiêu năm Doanh thu thuần VLĐ bình quân Lợi nhuận Sức sản xuất của VLĐ Thời gian vòng luân chuyển Hệ số đảm nhiệm Hệ số danh lợi doanh Sức sinh lợi của VLĐ

VLĐ thuần Mã số 1 2 3 4: 1 : 2 5 = 4 3600 6 = 2:1 7 = 3:1 8 = 3:3 1997 13.690,4 459,4 13,38 29,8 12,08 0,033 0,001 0,029 1998 17.417,4 659,5 15,97 26,41 13,63 0,037 0,001 0,024 Ghi chú: - Vốn lu động bình quân đợc tính bằng tổng vốn lu động bình quân 4 quý chia cho 4.

- Giá định 1kỳ phân tích là 360 ngày

3.1>

Chi tiêu này phản ánh 1 đồng vốn lu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Cụ thể là với 1 đồng vốn lu động trong năm 2001 đã tạo ra đợc 29,8 đồng doanh thu thuần và chi tiêu này trong năm 2002 là hơn năm 2001 là 3,39 VNĐ.

3.2>

Tổng doanh thu thuần Sức sản xuất của vốn lưu động Vốn lưu động bình quân = 360 ngày Thời gian một

vòng luân chuyển Sức sản xuất của vốn LĐ

Trong năm 2001 để thực hiện một vòng quay trung bình là mất 12,08 ngày. Nhng năm 2002 lại tăng lên là 13,63 ngày. Nh vậy vòng quay của vốn lu động năm sau lại chậm hơn năm trớc là 1,55 ngày.

3.3>

Hệ số này cho ta biết để tạo ra một đồng doanh thu thuần xí nghiệp phải bỏ ra bao nhiều đồng vốn lu động.

Cụ thể năm 2001 cần là 0,033 đồng thì đến năm 2002 lại tăng lên là 0,037 đồng nhiều hơn 0,004 đồng.

3.4>

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thuần sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho đơn vị.

Năm 2001 tạo ra 0,001 đồng và năm 2002 cũng tạo ra gần bằng năm 2001

3.5>

Với 1 đồng vốn lu động năm 2001, xí nghiệp đã tạo ra nhiều hơn năm 2002 là 0,005 đồng.

Vốn lưu động bình quân Hệ số đảm nhiệm

của vốn lưu động

Doanh thu thuần

=

Lợi nhuận Hệ số danh lợi

doanh thu thuần

Doanh thu thuần

=

Lợi nhuận Sức sinh lợi của

vốn lưu động

Vốn lưu động

Để tìm hiểu những nhân tố ảnh hởng và mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến khả năng sinh lợi của vốn lu động. Từ công thức trên và mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng ta có:

Trong năm 2001 là: 0,0298 (đồng) Vào năm 2002 là : 0,0264 (đồng)

Vậy là so với năm 2001 khá năng sinh lợi của vốn lu động giảm đi 0,0034 (đồng). Điều đó do ảnh hởng của các nhân tố:

- Do hệ số quay vòng vốn lu động thay đổi.

(26,41 - 29,) ì 0,001 = - 0,00339 - Do hệ số danh lợi doanh thu thuần không đổi.

Để xác định mức vốn lu động tiết kiệm hay lãng phí của năm 02 so 01

= (13,63 12,08)360 360 5 , 659 − = 2,839 đồng

Vậy là xí nghiệp đã sử dụng lãng phí vốn lu động so với năm 2001 là 2,839 đồng.

Tuy vậy về doanh thu năm 2002 lại tăng đáng kể nhng lợi nhuận lại không tăng bao nhiêu.

Tóm lại trong năm qua xí nghiệp đã cố gắng nâng cao hiệu quả về sử dụng đồng vốn lu động đã huy động có hiệu quả vốn lu động làm cho doanh thu tăng lên và số lợi nhuận đóng góp ngân sách cũng tăng.

Tuy nhiên qua các chỉ tiêu của bảng VI ta thấy các chỉ tiêu của năm 2002 đều thua kém năm 2001 chứng tỏ năm 2002 hiệu quả sử dụng của vốn lu

Lợi nhuận LN thuần DT thuần Hệ số danh lợi

vốn lưu động

Vốn lưu động DT thuần Vốn lưu động

= = ì

Danh lợi doanh Sức sản xuất thu thuần của vốn lưu động

= ì

Mức luân Số ngày giảm

Xác định mức chuyển vốn lưu động của vòng quay vốn tiết kiệm của bình quân ngày lưu động VLĐ

động ở xí nghiệp đã có sự giảm sút hơn so với năm trớc, mặc dù doanh số bán ra và lợi nhuận thu về có tăng hơn năm 2001.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Xí nghiệp Hoá chất Mỏ Ninh Bình (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w