Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Xí nghiệp Hoá chất Mỏ Ninh Bình (Trang 53 - 55)

II. Một số ý kiến đề suất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Mục đích của việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là làm thế nào để đạt đợc kết qủa kinhdoanh cao nhất từ việc sử dụng một nguồn vốn lu động có hạn. Để đạt đợc mục đích này các nhà quản lý trong Xí nghiệp cần trả lời một loạt các câu hỏi sau:

- Doanh nghiệp cần dự trữ các loại tiền là bao nhiêu: Tiền mặt, hàng bán là bao nhiêu là hợp lý với điều kiện của mình?, doanh nghiệp có bán chịu hàng không?, bán chịu cho những đối tợng nào?, đơn vị nên đi vay tiền khi thiếu vốn?, hay là đi mua chịu?, nếu đi vay thì vay ở đâu?,lãi suất vay bao nhiêu?... Nói chung để sử dụng có hiệu quả đồng vốn là một bài toán rất hóc búa cần đ- ợc giải quyết ngay.

3.1.Quản lý dự trữ

Một trong những vấn đề quan trọng về quản lý vốn lu động là cần xác định cho đợc mức dự trữ: tiền mặt, dự trữ hàng hoá một cách hợp lý để có đợc hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên các nhà kinh tế học cho rằng để tìm đợc mức dự trữ một cách hợp lý nhất cần tìm đợc mức dự trữ về vật t, hàng hoá... Mức dự trữ hợp lý sẽ quyết định lợng tiền tối thiểu là bao nhiêu.

Giả sử đơn vị đã xác định nhu cầu bán ra trong một năm của một loại hàng hoá. Giả định mỗi lần đơn vị nhập số lợng hàng hoá Q là 1000 tấn thì nghĩa là trong năm đơn vị phải nhập 1000/Q lần. Trớc khi nhập đơn vị có dự trữ bằng 0 (bởi vì đơn vị bán hết mới nhập tiếp). Sau khi nhập đơn vị có dự trữ bằng Q, vậy mức dự trữ bình quân của đơn vị là:

Nếu mỗi lần đặt hàng, đơn vị phải đặt thêm 10 tấn thì mức dự trữ bình quân là 5 tấn.

Dự trữ cũng sinh ra các khoản chi phí nhất định có thể chia các chi phí này ra làm hai loại sau:

- Loại thứ nhất là bao gồm chi phí của vốn đầu t vào dự trữ và các dự trữ khác nh dự phòng kho...

- Loại thứ hai là các loại chi phí khác nh bảo quản, bao gói... tránh cho hàng hoá bị hao hụt, h hỏng...

Vấn đề đợc đặt ra là làm sao lại để vòng quay của hàng hoá trong kho tăng lên, tránh gây ứ đọng. Đối với những mặt hàng cần dự trữ theo mùa vụ thì cần phải xây dựng đợc kế hoạch dự trữ hợp lý và giảm các chi phí bảo quản khác. Ta có thể tính đợc hệ số quay kho của hàng hoá dự trữ theo công thức sau:

Hệ số quay Giá trị sản lợng thực tế trong kỳ kho hàng hóa Giá trị sản lợng Giá trị sản lợng

tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ 2

Hệ số quay kho hàng hoá càng lớn, thì số vòng quay của vốn lu động tăng lên. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.

Theo số liệu năm 2002 mặt hàng thuốc nổ các loại là mặt hàng Xí nghiệp tiêu thụ với số lợng lớn với doanh thu cao nhất. Do vậy để tăng hơn nữa doanh số mặt hàng này Xí nghiệp cần phải tổ chức chủ động đợc về vốn và dự trữ tăng lên để đáp ứng cho thị trờng khi khan hiếm.

Cũng nh mặt hàng thuốc nổ, mặt hàng dây nổ Xí nghiệp bán ra cũng với doanh số lớn, quay vòng vốn rất nhanh nhng chênh lệch lại rất ít. Nhng cũng có thể tăng doanh số, tăng lợi nhuận để bù đi phần chênh lệch ít. Năm 2003 Xí nghiệp cần đẩy mạnh kinh doanh hai mặt hàng này lớn hơn nữa để tăng tối đa doanh thu.

=

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động tại Xí nghiệp Hoá chất Mỏ Ninh Bình (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w