Giải pháp về quản lý hoạt động đầu t phát triển KCHTGT

Một phần của tài liệu đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở việt nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 92 - 93)

III. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động đầu t phát triển kết cấu hạ tầng

5. Giải pháp về quản lý hoạt động đầu t phát triển KCHTGT

Quản lý hoạt động đầu t xây dựng KCHTGT trong nền kinh tế thị trờng cần phải luôn luôn đổi mới và phát huy tính tự chủ sáng tạo ở các cấp, các ngành, các địa phơng nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu t. Trớc tiên cần phải xoá bỏ tình trạng quản lý “khép kín” trong hoạt động đầu t xây dựng KCHTGT. Đó là mô hình quản lý đợc duy trì từ thời bao cấp cho đến nay, mọi công trình giao thông đều do nhà nớc làm, nhà nớc tự quản lý mọi khâu. Để hạn chế tiến tới xoá bỏ, cần phải thực hiện hai việc lớn, đó là thay đổi về mặt tổ chức từ cấp cao nhất, tiếp theo là phơng thức chịu trách nhiệm cần phân tách rõ trong từng khâu. Từ trớc tới nay vẫn diễn ra tình trạng các công trình sử dụng vốn nhà nớc đợc giao cho Bộ GTVT làm chủ đầu t, bộ chịu mọi trách nhiệm về mọi khâu ngay cả khi đã giao cho cấp dới thực hiện. Trong thời gian tới, sự phân cấp sẽ phải đẩy mạnh, gắn trách nhiệm của các cấp khi thực hiện dự án, nhng cần có hành lang pháp lý hợp lý hơn. Lộ trình xoá bỏ tình trạng khép kín trong hoạt động xây dựng cơ bản không phải chỉ có bộ GTVT làm mà nó cần phải thực hiện đồng bộ ở nhiều ngành, nhiều địa ph- ơng trong cả nớc.

Nhiệm vụ lúc này cần tìm kiếm những giải pháp đổi mới công tác quản lý bao cấp hiện nay, tránh tình trạng chủ đầu t là Bộ giao thông kiêm luôn quản lý dự án, rồi thi công. Bộ giao thông cần nghiên cứu và đề xuất cơ chế để tiến tới hoàn toàn tách chức năng quản lý nhà nớc với quản lý kinh doanh trong tất cả các khâu quản lý đầu t xây dựng hạ tầng giao thông và phân cấp quản lý giữa bộ trởng, các cục quản lý chuyên ngành (cục hàng hải, cục đờng bộ...), các ban quản lý dự án trong quá trình triển khai thực hiện dự án. Tiến tới sẽ chuyển các ban quản lý dự án thành mô hình doanh nghiệp chuyên quản lý các dự án, có nghĩa là chủ đầu t có thể thuê các doanh nghiệp này để điều hành, quản lý dự án. Vấn đề là trong quá trình chuyển đổi này không đợc tạo ra sự xáo trộn hay trì trệ đối với tiến độ công việc hiện nay. Cần thiết phải xây dựng và ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn làm chủ đầu t, ban quản lý dự án kèm theo chức năng và trách nhiệm cụ thể cho từng chức danh công việc. Ngoài ra, các tổ chức t vấn, các nhà thầu xây dựng, các t vấn giám sát không thuộc cùng một Bộ, tỉnh, thành phố.

Một phần của tài liệu đầu tư với sự phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở việt nam giai đoạn 2001-2010 (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w