- Tổng doanh số bán 69.400 40.052 116.052 Tổng L/C mở21528
3.1. Định hớng hoạt động tín dụng của Sở giao dịch I.
Để nâng cao chất lợng tín dụng, Sở giao dịch I đã triển khai, quán triệt kịp thời các nghị định của Chính phủ, thông t hớng dẫn của ngành, tổ chức tập huấn và học tập văn bản mới cho từng cán bộ tín dụng và các bộ phận liên quan.Cử cán bộ tham gia các lớp học có liên quan đến công việc đang làm để nâng cao hiểu biết cho cán bộ tín dụng nh các lớp học ngắn hạn về xuất nhập khẩu, tìm hiểu định h- ớng thơng mại Việt – Mỹ... Trong quá trình triển khai học tập, tập huấn Sở giao dịch I tổ chức chủ yếu vào ngày nghỉ làm việc để tạo điều kiện cho 100% cán bộ tín dụng tham gia học tập, nắm đợc chủ trơng của Nhà nớc, quy chế của ngành để vận dụng vào thực tế. Qua học tập nâng cao nghiệp vụ trong công tác tín dụng để cán bộ hiểu và làm việc tốt hơn.
Trong quá trình thao tác nghiệp vụ, trên cơ sở đã nắm đợc lý luận, cán bộ tín dụng phải tuyệt đối chấp hành cơ chế, chính sách của Chính phủ, của ngành đã đề ra để hạn chế mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra, tránh tình trạng đã biết nhng vẫn cố tình làm trái nhng không quá cứng nhắc mà phải mềm dẻo, phù hợp với điều kiện và thc tế để mở rộng đựoc tín dụng mà không ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.
Công tác kiểm tra trớc, trong và sau khi vay là công việc cần thiết, thờng xuyên, từ trong công việc này mà phát hiện đợc những món vay đợc sử dụng có đúng mục đích hay không của khách hàng, nâng cao chất lợng tín dụng thì việc kiểm tra trớc, trong và sau khi vay là việc làm không thể thiếu đợc trong công việc của cán bộ tín dụng.Tại Sở giao dịch I hầu nh 100% món vay đợc kiểm tra trớc, trong và sau khi vay vốn ngân hàng. Nhng đôi khi vẫn có một số món vay đợc kiểm tra mang tính chất chiếu lệ nhng tỷ lệ đó chiếm số ít và đã đợc nhắc nhở kịp
Công tác thẩm định là khâu rất quan trọng trong quá trình cho vay, nó thể hiện đợc năng lực của cán bộ tín dụng. Việc thẩm định tốt sẽ dẫn tới kết quả chất l- ợng tín dụng đợc nâng cao. Vì vậy, Sở giao dịch I đã mở lớp thẩm định phơng án, dự án, phân tích tài chính doanh nghiệp; nối mạng Internet; đặt mua báo văn bản pháp quy, công báo để cán bộ tín dụng có thể lấy thông tin trên mạng, lấy thông tin từ CIC làm cơ sở thẩm định cho vay. Đối với cho vay tiêu dùng, với những món có số tiền lớn ngoài báo cáo thẩm định theo mẫu của ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt nam, Sở I còn làm theo giải trình, xác định có nguồn thu ổn định để trả nợ ngân hàng.
Việc phân tích, phân loại, đánh giá chất lợng tín dụng và xử lý nợ rủi ro theo quy định của ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của Ngân hàng Nông nghiệp Trung - ơng đợc thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định hiện hành. Sở giao dịch I thành lập các tổ thu nợ tại các địa bàn nh Đông Anh, Gia Lâm, Hà Nội và đợc hoạt động thờng xuyên, rà soát từng loại khách hàng, phân loại tài sản có thể phát mại đợc. Xác định tận thu đợc đồng nào hay đồng đó tăng nguồn thu cho Sở giao dịch I –
NHNo & PTNT đối với những khoản nợ đã xử lý rủi ro. Đối với khoản nợ con nợ còn khả năng trả nợ Sở giao dịch I dùng các biện pháp nhờ các cơ quan chức năng giúp đỡ trong việc thu hồi nợ và tiến hành khởi kiện đối với những con nợ chây ỳ. Việc khoán chỉ tiêu tín dụng cha đợc thực hiện môt cách triệt để và nghiêm túc, thực tế những năm trớc, Sở giao dịch I NHNo & PTNT cha chú ý đến hoạt động tín dụng vì nguồn vốn của Sở giao dịch I NHNo & PTNT lớn nên thu nhập của cán bộ công nhân viên Sở giao dịch I NHNo & PTNT không bị ảnh hởng. Đến nay, do sự cạnh tranh gay gắt trên địa bàn Hà Nội nên việc đầu t tín dụng mới đợc quan tâm. Theo cơ chế khoán thì lơng khoán của cán bộ không khác so với lơng các phòng ban khác, mặc dù cán bộ tín dụng là ngời đối diện với pháp luật nhiều hơn so với các nghiệp vụ khác nên không khuyến khích đợc cán bộ tín dụng.
Quan hệ của Sở giao dịch I NHNo & PTNT với cấp uỷ, chính quyền địa ph- ơng, các cơ quan chức năng có liên quan trong việc cho vay, thu nợ, xử lý nợ, xử lý
tài sản đảm bảo tiền vay cha đợc quan tâm chỉ đạo sát sao, việc kết hợp giữa các cơ quan chức năng cha đợc đồng bộ nên rất hạn chế trong việc phát mại tái sản để thu nợ. Mặt khác các con nợ cố tình chây ỳ do pháp luật không nghiêm nên việc thu hồi nợ quá hạn đã đợc xử lý có kết quả không đáng kể.
Thực hiện chiến lợc và chính sách khách hàng đề án chiến lợc kinh doanh trong năm 2002 và những năm tiếp theo trên cơ sở chiến lợc kinh doanh đã xây dựng. Các đề án chiến lợc khách hàng, đề án đào tạo, đề án mở rộng mạng lới ...thông qua đề án có chính sách, chiến lợc khách hàng, phơng pháp tiếp thị để mở rộng đầu t.
Đối với khách hàng cũ, khách hàng truyền thống tổ chức phân loại khách hàng tốt để có chính sách u đãi về vốn, lãi suất ngoại tệ và phí thanh toán, tổ chức hội thảo toạ đàm về vốn, sử dụng vốn, về công tác thanh toán để tăng cờng sự hiểu biết giữa khách hàng và ngân hàng.Việc áp dụng lãi suất u đãi và phí thanh toán trên cơ sở phơng án tính lãi suất đầu vào, lãi suất đầu ra, thu phí các dịch vụ phải đảm bảo khả năng tài chính của Sở giao dịch I NHNo & PTNT trong giới hạn cho phép của tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam.
Đối với những khách hàng là Tổng Công ty lớn có nguồn ngoại tệ và tiền gửi tại Sở giao dịch I NHNo & PTNT cử cán bộ trực tiếp đến đơn vị kiểm tra chứng từ và chuyển tiền với thái độ tận tình nên đã thu hút một số khách hàng về giao dịch tại Sở giao dịch I NHNo & PTNT.
Trong năm 2002, Sở giao dịch I NHNo & PTNT đã quan tâm đến các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có những dự án khả thi, có tài sản đảm bảo chắc chắn để tạo nguồn d nợ ổn định cho Sở giao dịch I , mở rộng cho vay tiêu dùng với mức lãi suất thấp hơn các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà nội.
Chính sách tiền gửi đối với khách hàng có nguồn tiền gửi lớn đợc chi trả theo lãi suất bậc thang, chi trả và nhận tiền gửi tại doanh nghiệp, tại nhà với thái độ tận tình, lịch sự nên đã thu hút một số doanh nghiệp có nguồn vốn tiền gửi lớn về
Công ty phát triển nhà và đô thị, Liên minh EU...những khách hàng có d nợ cao đ- ợc u đãi về phí chuyển tiền vay.