Cơ chế quản lý của các cơ quan chức năng có thẩm quyền

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản ở VN giai đoạn 1991 - 2000 và Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới (Trang 32 - 37)

III Những nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t

2.Cơ chế quản lý của các cơ quan chức năng có thẩm quyền

Các cơ quan quản lý Nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc quản lý hoạt động đầu t Xây dựng cơ bản. Đồng thời là các cơ quan có thẩm quyền quyết định đối với khả năng thực hiện của dự án. Một dự án đầu t đạt hiệu quả tốt khi nó đợc chuẩn bị tốt các khâu trong quá trình đầu t từ khâu chuẩn bị đầu t đến thực hiện đầu t và cuối cùng là vận hành kết quả đầu t. Các cơ quan quản lý có quyền ra quyết định cho phép đầu t khi đã thực hiện thẩm định dự án đầu t. Nếu dự án đầu t đạt các điều kiện về tính hợp lý, tính khả thi và tính hiệu quả thì mới đợc ra quyết định đầu t. Ngợc lại khi thẩm định thấy dự án không đạt đợc điều kiện trên mà vẫn ra quyết định đầu t hoặc trong quá trình thẩm định không phát hiện ra những thiếu sót của dự án mà vẫn quyết định đầu t thì dự án không những không đạt hiệu quả mà còn gây lãng phí một lợng vốn khá lớn của Nhà nớc. Đồng thời các cơ quan quản lý cũng có chức năng phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý giữa Trung ơng và địa phơng, giữa các vùng và khu vực sao cho hiệu quả đạt đợc là đồng đều giữa thành thị và nông thôn giữa đồng bằng và miền núi, miền biển…

Các cơ quan Nhà nớc cũng chính là cơ quan ban hành luật, các cơ chế chính sách trong lĩnh vực quản lý đầu t và xây dựng và cá văn bản khác có liên quan nh quy chế đấu thầu, thông t thẩm định, các điều lệ bổ sung việc đ… a ra các quy định này góp phần quan trọng ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong Xây dựng cơ bản.

3.Trong quá trình đầu t.

Trong quá trình đầu t khâu chuẩn bị đầu t có vai trò rất quan trọng, mọi hoạt động đầu t đều cần thiết phải đợc chuẩn bị theo một kế hoạch, một chiến lợc cụ thể không thể ngẫu hứng tuỳ tiện đầu t khi cha có sự nghiên cứu tìm hiểu kĩ lĩnh vực đầu t cũng nh những điều kiện cần thiết để thực hiện đợc tính khả thi của dự

án. Trong Xây dựng cơ bản thì khâu chuẩn bị xây dựng chiến lợc là rất quan trọng. Cần phải nghiên cứu kỹ địa hình nơi diễn ra hoạt động đầu t ví dụ xây dựng cầu cảng thì không phải chỗ nào có sông có biển đều xây dựng đợc ngay mà phải nghiên cứu địa hình nơi đó có thuận tiện cho việc Xây dựng không ? Sau khi xây dựng có ảnh hởng gì đến đời sống ngời dân vùng đó không?Vị trí xây dựng ở nơi nào thì tốt hơn, chi phí ít hơn, hiệu quả cao hơn?..Tổng hợp tất cả các vấn đề đã xem xét để cho ra kết quả hợp lý. Giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, ở giai đoạn này vốn đầu t chhi phí là từ 0,5 đến 15% vốn đầu t của dự án. Làm tốt công tác chuẩn bị sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụng tốt 85-99,5% vốn đầu t của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu t. Tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án đợc thuận lợi, nhanh chóng phát huy hết năng lực phục vụ dự kiến.

Phần II

Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB ở nớc ta trong giai đoạn 1991-2000

I-Thựctrạng đầu t phát triển ở việt nam giai đoạn 1991-2000.

Nh chúng ta đã biết vốn đầu t phát triển của cả nớc bao gồm vốn đầu t Xây dựng cơ bản và vốn đầu t phát triển khác. Chính vì là một bộ phận của vốn đầu t nên chúng ta nghiên cứu tình hình huy động vốn đầu t phát triển để qua đó thấy đ- ợc tình hình huy động vốn đầu t Xây dựng cơ bản.

1. Khối lợng vốn thực hiện.

Những năm gần đây, do có những chính sách và cơ chế quản lý mới đợc áp dụng mà nguồn vốn đầu t đựơc huy động từ mọi thành phần kinh tế, cả trong nớc và ngoài nớc ngày càng tăng. Trong thời gian 5 năm 1991-1995 vốn đầu t phát triển thực hiện đợc 232,5 nghìn tỷ đồng (tính theo mặt bằng giá năm 1995) tơng đ- ơng 20,9 tỷ đô la, bằng 3,5 lần vốn đầu t thực hiện trong thời kỳ 1986-1990 (vốn đầu t thời kỳ 1986-1995 khoảng 65 nghìn tỷ đồng theo mặt bằng giá năm 1995,t- ơng đơng 5,9 tỷ đô la). Tốc độ tăng vốn đầu t bình quân hàng năm đợc thể hiện qua bảng sau:

Biểu 1

Tốc độ tăng bình quân vốn đầu t giai đoạn 1991-1995

Vốn NSNN tăng bình quân 23,7%

Vốn tín dụng đầu t 7,5%

Vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc 35,5%.

Vốn của dân c và t nhân 17,7%

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 54,8% Mức tăng bình quân cả nớc 30,4%

Nguồn: Bộ KH&ĐT

Trong giai đoạn này vốn đầu t phát triển tăng liên tục với tốc độ cao, khả năng huy động vốn lớn, nhất là vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài thời kỳ tăng nhanh do có những quy định cụ thể của nhà nớc về luật đầu t nớc ngoài với nhiều u đãi và giảm nhẹ các thủ tục hành chính. Vốn đầu t của các doanh nghiệp Nhà n- ớc cũng tăng với tỷ lệ cao, cho thấy sự phát triển mạnh của nền kinh tế. Đầu t đúng hớng và có hiệu quả của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắt.

Giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng vốn đầu t phát triển có xu hớng chậm lại, ( nguyên nhân là do trong năm 1998 có cuộc khủng hoảng tài chínhcủa các nớc trong khu vực), tổng vốn đầu t phát triển khoảng 400 nghìn tỷ đồng, tơng đơng 36 tỷ đô la tăng 1,72 lần thực hiện thời kỳ 1991-1995, tốc độ tăng bình quân hàng năm 6,6% trong đó ngân sách nhà nớc tăng bình quân 7,5%, vốn tín dụng dầu t tăng 43,2%( do có nguồn vốn ODA cho vay khoảng 3 tỷ đôla), vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc tăng 12,2%, vốn đầu t của dân c và t nhân tăng 2,6%, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm 6,2%.

Nh vậy so với thời kỳ 1991-1995, độ tăng của vốn đầu t giảm đi đáng kể nhất là vốn FDI không những không tăng mà còn giảm. Vốn ngân sách tăng với tốc độ chậm chỉ 7,5% trong khi giai đoạn 1991-1995 là 23,7%.

Tuy nhiên tính chung 10 năm 1991-2000 vốn đầu t toàn bộ nền kinh tế đã đ- ợc thực hiện khoảng 632 nghìn tỷ đồng (tơng đơng 57 tỷ đô la), tăng bình quân hàng năm thể hiện qua biểu trong đó tốc độ tăng bình quân thể hiện qua biểu:

Biểu 2

Tốc độ tăng bình quân các nguồn vốn giai đoạn 1991-2000

Vốn NSNN 15,3%

Vốn tín dụng đầu t 26,1%

Vốn đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc 23,3%

Vốn của dân c và t nhân 9,9%

Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 20,5% Mức tăng bình quân cả nớc 17,9%,

Nguồn: Bộ KH&ĐT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So với năm 1990 thì vốn đầu t năm 2000 bằng 414,0%. Tỷ trọng vốn đầu t giai đoạn 1996-2000 chiếm trong GDP bình quân khoảng 27,8% năm, trong đó năm 1995 chiếm 29,7%, năm1996 chiếm 29,2%, năm 1997 chiếm 30,9%, năm 1998 chiếm 27,0% năm1999 chiếm 25,9% năm2000 chiếm 27,2% Nhìn chung tốc độ phát triển của các nguồn vốn đầu t qua các năm của giai đoạn 1991-2000 là theo chiều hớng tích cực. Trong số các nguồn vốn cấu thành nên tổng nguồn vốn đầu t thì vốn Nhà nớc năm 2000 gấp 6,4 lần so với năm 1990. Vốn tín dụng đầu t gấp 8,2 lần, Doanh nghiệp nhà nớc 4,9 lần, dân c và t nhân1,4 lần Vốn FDI gấp 5,9 lần. Tổng số vốn đầu t giai đoạn 1996-2000 bằng 1,7 lần giai đoạn1991-1995, trong đó vốn Ngân sách Nhà nớc bằng 1,85 lần, Vốn tín dụng đầu t bằng 3,91 lần, Doanh nghiệp Nhà nớc bằng 2,37 lần Vốn của dân c và t nhân

bằng 1,02 lần, Vốn FDI bằng 1,51 lần.Điều này cho thấy khả năng huy động nguồn vốn cho đầu t của nớc ta cũng đã đợc chú trọng và tăng lên đáng kể. Tốc độ tăng vốn đầu t của các doanh nghiệp Nhà Nớc cho thấy sự phát triển của các doanh nghiệp là khá lớn. Hoạt động của ngân hàng cũng phát triển thông qua khả năng huy động vốn tín dụng đầu t với con số 3,91 lần cao nhất trong số các nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản ở VN giai đoạn 1991 - 2000 và Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới (Trang 32 - 37)