Dự kiến nhu cầu vốn đầu t XDCB theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản ở VN giai đoạn 1991 - 2000 và Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới (Trang 73 - 80)

I- Định hớng đầu t XDCB trong thời gian tới

3. Dự kiến nhu cầu vốn đầu t XDCB theo ngành kinh tế

Với lợng vốn đầu t XDCB dự kiến sẽ đợc huy động nh trên thì ssẽ phân bổ cho các ngành kinh tế nh sau:

Biểu 16

Dự kiến nhu cầu vốn đầu t XDCB cho các ngành kinh tế giai đoạn 2001-2010 Vốn đầu t (1000 tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng số 2555 100 NN-LN- TS- TL 205-230 8-9 Công nghiệp 1280-1330 50-52 GTVT 305-360 12-14 GD- ĐT, Ytế, Văn 165-190 6,5-7,5

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD

hóa

KHCN- BCVT 140-155 5,5-6

Ngành khác 290-460 11,5-18

Nguồn Bộ KH&ĐT

Theo dự kiến nhu cầu về vốn đầu t XDCB cho các ngành kinh tế giai đoạn 2001-2010 thì nhu cầu về vốn đầu t trong ngành công nghiệp là lớn nhất, vốn đầu t cho ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ từ 8-9%. GTVT chiếm tỷ lệ từ 12-14% có tăng hơn so với các năm trớc, đồng thời qua bảng trên ta thấy tỷ trọng vốn đầu t XDCB cho ngành giáo dục đào tạo, văn hóa , y tế trong giai đoạn này có sự tăng lên so với giai đoạn trớc, điều này cho thấy Nhà nớc ngày càng quan tâm đến đời sống tinh thần của ngời dân. Vậy với nhu cầu đầu t vô cùng to lớn nh trên trong giai đoạn 2001-2010 đã tạo ra cho các doanh nghiệp xây lắp những cơ hội việc làm rất lớn, góp phần thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam hoà nhập với xu thế phát triển chung của nề kinh tế thế giới.

II-Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB.

1. Giải pháp huy động nguồn vốn cho đầu t phát triển.

Trong giai đoạn hiện nay, thiếu vốn trong lĩnh vực đầu t là một vấn đề nan giải, nhu cầu cho đầu t phát triển rất lớn nhng khả năng đáp còn rất hạn chế, vì vậy việc huy động các nguồn vốn cho đầu t là rất cần thiết trong thời gian tới.

Về cơ chế quản lý và chính sách đầu t nên đồng bộ giữa các luật, các văn bản pháp quy của Nhà nớc cũng nh các thông t hớng dẫn của các bộ ngành có liên quan đến lĩnh vực đầu t tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị trong quá trình triển khai thực hiện. Đồng thời bổ sung sửa đổi kịp thời những điểm còn

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD

cha phù hợp của các văn bản pháp quy gây cản trở, ách tắc trong thực tế sản xuất.

Tiếp tục đổi mới cải tiến mạnh mẽ công tác kế hoạch hoá, sử dụng triệt để có hiệu quả chính sách và công cụ quản lý ở cấp vĩ mô theo hớng phân cấp mạnh hơn nữa cho các bộ ngành địa phơng gắn trách nhiệm với công việc. Giảm bớt các khâu trung gian không cần thiết, đơn giản hoá thủ tục, tránh lãng phí tiêu cực trong công tác đầu t XDCB, nhằm động viên đợc nhiều nguồn lực cho đầu t.

Nghiên cứu cơ chế chính sách, khuyến khích đầu t của mọi chủ thể kinh tế trong và ngoài nớc, nhằm động viên thu hút đầu t. Góp phần làm gia tăng lợng vốn đầu t để thực hiện mục tiêu tăng trởng và phát triển mà Đảng và Nhà nớc đã đặt ra.

2.Hoàn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về đầu t xây dựng .

Nghị định số 52/1999/NĐ-CP và nghị định 12/2000/NĐ-CP của chính phủ thay thế cho điều lệ quản lý đầu t và xây dựng (ban hành theo các nghị định số 42,92/CP năm 1996-1997 của chính phủ). Cải cách thủ tục hành chính là một trong những nội dung quan trọng đợc quan tâm sủa đổi trong đợt sủa đổi bổ sung. Quy chế này tạo động lực thúc đẩy hoạt động đầu t và xây dựng của các thành phần kinh tế góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới đất nớc theo h- ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Quy chế mới đã giải quyết đợc những vấn đề sau đây:

- Cải tiến quy trình, đơn giản các thủ tục về lập, thẩm định, phê duyệt dự án và các nội dung quản lý đã làm giảm đáng kể chi phí cho giai đoạn chuẩn bị và thực hiện đầu t.

Theo quy chế này thì chỉ những dự án có quy mô lớn, phức tạp mới phải lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. Các dự án có quy mô nhỏ (dới 1 tỉ đồng) thì không phải lập báo cáo nghiên cứu khả thi, mà chỉ lập báo cáo đầu t với nội

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD

dung đơn giản và không phải làm thủ tục thẩm định. Những quy định này đã làm giảm bớt đợc khá nhiều thủ tục trình duyệt đối với các loại dự án nêu trên và rút ngắn thời gian cho giai đoạn chuẩn bị đầu t.

Để phù hợp với tình hình đầu t của xã hội, đồng thời giảm thiểu các dự án phải đa trình Chính Phủ phê duyệt, quy mô của các dự án nhóm A đợc chỉnh nâng lên từ 1,5 - 3 lần so với quy định của điều lệ quản lý đầu t và xây dựng.

Quy định mới này đã cơ bản giải quyết đợc việc Thủ tớng Chính phủ phải mất quá nhiều thời gian cho việc xem xét phê duyệt dự án, đồng thời thực hiện chủ trơng phân cấp mạnh hơn cho các bộ, ngành, địa phơng trong quản lý đầu t và xây dựng.

Quy trình thẩm định phê duyệt dự án và các nội dung quản lý khác đợc cải tiến theo nguyên tắc: Chủ đầu t trực tiếp trình lên cấp có thẩm quyền quyết định đầu t để thẩm định và phê duyệt( kể cả các dự án nhóm A). Quy trình này giảm bớt đợc những thủ tục ở cấp trung gian( là các cơ quan chủ quản nh trớc đây).

Nội dung thẩm định thiết kế cũng đợc quy định rõ ràng cụ thể hơn. Nhà n- ớc chỉ thẩm định về một số nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm quyền lợi của Nhà nớc và xã hội nh quuy hoạch kiến trúc, t cách nhà thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng , quy chuẩn xây dựng, bảo vệ môi trờng và quản lý vốn của nhà nớc tham gia vào dự án. Còn các nội dung khác dành quyền tự quyết cho chủ đầu t nhằm loại bỏ các thủ tục hành chính không cần thiết và nâng cao trách nhiệm của chủ đầu t.

-Việc phân loại dự án theo tính chất nguồn vốn để quản lý có hiệu quả là khâu đột phá trong quá trình đổi mới, là một đóng góp quan trọng cho quá trình cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đầu t và xây dựng ở nớc ta.

Theo quy chế của Nghị định số52-12/CP, các dự án đầu t và xây dựng đ- ợc phân chia thành 4 nhóm theo tính chấ các nguồn vốn đó là:

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD +Dự án sử dụng vốn NSNN +Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh Và vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc +Dự án sử dụng vốn đầu t của DNNN +Dự án sử dụng các nguồn vốn khác

Việc phân chia dự án theo tính chất nguồn vốn và qui định cơ chế quản lý phù hợp không những giảm đợc nhiêù thủ tục hành chính mà còn tạo thế chủ động khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu t và xây dựng, đẩy mạnh quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc.

- Quản lý nhà nớc và hoạt động sản xuất kinh doanh đã đợc tách bạch, từng bớc thực hiện chuyển hớng Nhà nớc đầu t phát triển thông qua hệ thống doanh nghiệp nhà nớc.

Quy định: “Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t không kiêm nhiệm chủ đầu t, cơ quan hành chính sự nghiệp chỉ làm chủ đầu t dự án xây dựng cơ sở vật chất của cơ quan mình” là bớc quan trọng tách bạch giữ quản lý nhà nớc và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh trong đầu t và xây dựng. Nhà nớc chuyển hớng đầu t thông qua các doanh nghiệp của mình( thay thế cho việc đầu t thông qua các cơ quan hành chính nh trớc đây) nhằm giảm bớt các khâu trung gian và nâng cao hiệu quả đầu t.

Các quy định về chủ đầu t cũng đầy đủ và rõ ràng hơn, đã khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm trong đầu t và xây dựng.

Về giấy phép xây dựng, đã giảm thiểu các đối tợng phải xin giấy phép xây dựng và đơn giản hoá thủ tục hành chính. Quy chế này đã mở rộng đối tợng đ- ợc miễn giấy phép xây dựng, trong đó đáng kể nh: Công trình thuộc dự án nhóm B, C có quyết định đầu t và có thiết kế kỹ thuật đợc duyệt, công trình nhà ở xây dự án trong khuôn viên của dự án phát triển nhà ở đô thị đã đợc phê

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD

duyệt. Những đối tợng trên trớc đây nhà nớc quản lý ở cả hai khâu là thẩm định kinh tế kĩ thuật và cấp giấy phép xây dự án dựng, nay đã giảm bớt một khâu để tránh sự trùng lặp trong quản lý.

Quy chế 52-12/CP cũng đã cơ bản giải quyết đợc vớng mắc lớn trong khâu cấp giấy phép xây dựng (là điều kiện để có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ), tháo gỡ ách tắc và tạo điều kiện để chủ đầu t công trình (đặc biệt là ngời dân xây dựng nhà ở riêng lẻ) tuân thủ pháp luật, từng bớc đa hoạt động xây dựng đi vào trật tự nề nếp.

Tuy nghị định 52-12/CP đã có nhiều nội dung tích cực nhng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, nội dung vẫn còn bị chồng chéo và khi áp dụng còn bộc lộ những hạn chế cần phải tiếp tục điều chỉnh. Đồng thời quá trình đổi mới diễn ra nhanh chóng và sâu rộng làm cho hệ thống luật pháp và chính sách theo không kịp. Khi áp dụng vào thực tế quản lý đầu t xây dựng chúng bộc lộ những nhợc điểm là vừa chồng chéo lại vừa sơ hở nên dễ bị lợi dụng, làm thất thoát vốn đầu t.

Chính vì vậy mà cải cách thủ tục hành chính có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới đất nớc. Kinh nghiệm của một số nớc cho thấy cải cách hành chính là một việc khó, trong quá trình thực hiện gặp không ít rào cản về cơ chế điều hành và cơ chế con ngời. Do vậy chúng ta cần xác định rõ cải cách hoàn thiện cơ chế chính sách là một quá trình và phải có từng bớc đi thích hợp. Cần phải dựa trên cơ sở những kết quả đã đạt đợc để nghiên cứu và giải quyết tốt một số vấn đề sau:

Phải đồng bộ hệ thống các quy phạm pháp luật về đầu t và xây dựng. Trớc hết cần sớm ban hành luật xây dựng để giải quyết những vấn đề bức xúc của thực tế hiện nay phân định rõ chức năng của các bộ, ngành trong lĩnh vực đầu t và xây dựng, từng bớc thể chế hoá các văn bản pháp luật. Đầu t và xây dựng là nhân tố quan trọng quyết định sự tăng trởng và phát triển kinh tế – xã hội của

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD

đất nớc. Hàng năm vốn dành cho đầu t và xây dựng của toàn xã hội lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Không chỉ có vốn của nhà nớc mà còn có sự tham gia đáng kể và ngày càng tăng nhanh của thành phần kinh tế t nhân và đầu t trực tiếp nớc ngoài. Do vậy, sự ra đời của luật xây dựng để điều chỉnh các hoạt đọng trong lĩnh vực này là rất cần thiết, không thể kéo dài mãi tình trạng các quy phạm pháp luật về đầu t và xây dựng bị cắt khúc phân tái và đợc điều chỉnh ở nhiều nghị định khác nhau nh hiện nay.

Nên giao chức năng quản lý nhà nớc về công tác đấu thầu trong Xây dựng cơ bản cho bộ xây dựng quản lý. Vì mục tiêu đấu thầu là lựa chọn nhà t vấn, nhà thầu có đủ năng lực về tài chính, công nghệ và nhân lực để thực hiện dự án đầu t một cách hiệu quả nhất. Chỉ có Bộ xây dựng mới đủ khả năng xem xét toàn diện các năng lực này, trớc hết là về công nghệ và nhân lực, sau đó là kỹ thuật xây dựng cũng nh chất lợng công trình trong xuốt quá trình đầu t xây dựng. Bộ xây dựng cũng nên đợc giao chức năng quản lý nhà nớc mọt cách toàn diện trong lĩnh vực Xây dựng cơ bản và giảm bớt chức năng quản lý doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc nh hiện nay, làm nh vậy sẽ khắc phục đợc những bất hợp lý trong việc ban hành các tiêu chuẩn, quy phạm và định mức kinh tế kỹ thuật trong xây dựng, góp phần hạn chế lãng phí và thất thoát vốn đầu t.

Cần phát huy và nâng cao vai trò của các tổ chức xã hội, nghề nghiệp nh hội xây dựng, hội kiến trúc s, hiệp hội t vấn đầu t, hiệp hội nhà thầu xây dựng trong việc tham gia quản lý hoạt động đầu t. Chính phủ nên cho phép các tổ chức này cấp các loại chứng chỉ và công nhận các chức danh nghề nghiệp( nh chủ nhiệm thiết kế, kiến trúc s chủ nhiệm đồ án, chủ trì các bộ môn thiết kế, các chức danh về t vấn xây dựng, giám sát, quản lý xây dựng công trình )…

đồng thời tham gia quản lý các hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật.

Cần có sự quản lý thống nhất của Nhà nớc đối với các hoạt động đầu t và xây dựng của mọi thành phần kinh tế trong xã hội, vừa bảo đảm hiệu lực quản

Chuyên đề thực tập Trờng ĐHKTQD

lý của Nhà nớc, vừa đảm bảo thuận tiện, tiết kiệm cho các nhà đầu t và xây dựng. Phân định rành mạch giữa quản lý Nhà nớc và quản lý sản xuất kinh doanh, quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của từng cấp, ngành từ Trung Ương đến địa phơng trong quản lý đầu t và xây dựng. Đối với các dự án có sử dụng vốn do Nhà nớc quản lý cần thực hiện nguyên tắc phân cấp mạnh để nâng cao trách nhiệm và hiệu quả quản lý của các Bộ ngành, địa phơng và các doanh nghiệp Nhà nớc. Khắc phục tình trạng quyền hạn, nhiệm vụ không rõ ràng, đùn đẩy trách nhiệm, sinh ra nhiều thủ tục không cần thiết, gây tốn kém và cản trở quá trình thực hiện dự án.

3. Nâng cao chất lợng công tác xây dựng chiến lợc xây dựng chiến lợc đầu t và kế hoạch hoá đầu t.t và kế hoạch hoá đầu t.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình sử dụng vốn đầu tư Xây dựng cơ bản ở VN giai đoạn 1991 - 2000 và Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trong thời gian tới (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w