Thực trạng khai thác, sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt Lào trong 2 năm 2003-2004.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và vấn đề khai thác, tạo lập vốn kinh doanh của Công ty Đầu tư Hợp tác kinh tế Việt- Lào (Trang 28 - 39)

tác kinh tế Việt- Lào trong 2 năm 2003-2004.

2.2.1. Tình hình tổ chức sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 2 năm 2003-2004.

Vốn là tiền đề cơ bản cho hoạt động SXKD, song quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả lại là nhân tố quyết định đến sự tăng trởng của doanh nghiệp. Trong 2 năm gần đây, cùng với việc phát triển và mở rộng hoạt động SXKD, quy mô vốn kinh doanh của Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt- Lào ngày càng tăng. Ta đi sâu xem xét tình hình quản lý và sử dụng từng loại vốn để nắm rõ về công tác quản lý và sử dụng vốn của Công ty.

2.2.1.1. Vốn cố định và công tác quản lý sử dụng vốn cố định.

*) Vốn cố định bình quân của Công ty năm 2003 là: 5981 triệu đồng, trên tổng số 37916 triệu đồng tổng vốn kinh doanh chiếm tỉ trọng 15,77% đến năm 2004 vốn cố định đạt 7671 triệu đồng trên tổng số vốn kinh doanh bình quân 24800 triệu đồng, đạt tỉ trọng 30,93%. Sự tăng lên phản áng Công ty đã đầu t vào TSCĐ nhằm nâng cao qui mô và năng lực kinh doanh của Công ty.

Trong năm 2004, Công ty đã đầu t vào nhà cửa vật kiến trúc tăng 1690 triệu đồng. Nguyên nhân đầu t vào nhà cửa vật kiến trúc chiếm một tỷ trọng lớn của Công ty là do hệ thống kho tàng và khách sạn 5 tầng cùng với nhà bán hàng kiêm văn phòng làm việc nằm ở vị trí có lợi thế thơng mại cao, ngay Trung tâm thành phố Vinh, khả năng sinh lợi và lợi thế kinh doanh lớn. Mặt khác với chức năng kinh doanh việc dự trữ hàng hoá là cần thiết để đa vào khâu lu thông. Vì vậy hệ thống kho tàng phải bảo đảm qui mô về số lợng nhằm phục vụ bảo quản hàng hoá. Nhìn vào cơ cấu tài sản cố định về máy móc thiết bị chiếm 10%, ph- ơng tiện vận tải chiếm: 18% ta thấy tỉ trọng còn nhỏ so với chức năng khai thác, vận xuất, vận chuyển gỗ quá cảnh cho nớc bạn Lào. Song trên thực tế do hoạt động khai thác gỗ ở nớc bạn có tính thời vụ cao, chủ yếu hoạt động vào mùa

mùa vụ với một số đơn vị khai thác và vận tải, có hệ thống tải sản lớn thuê khai thác và vận chuyển nhằm 2 mục đích:

- Không phải đầu t quá lớn vào TSCĐ

- Tránh lãng phí phơng tiện khi mùa ma không hoạt động.

*) Vốn cố định của Công ty hình thành từ các nguồn: ngân sách nhà nớc, liên doanh liên kết, tự bổ sung, đi vay.

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn cố định qua 2 năm 2003-2004

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Giá trịNăm 2003Tỷ Năm 2004 So sánh trọng Giá trị trọngTỷ Giá trị Tỷ trọng 1. Vốn NSNN cấp 579 9,60 530 6,90 -49 -8,46 2. Vốn tự bổ sung 51 0,85 45 0,58 -6 -11,76 3. Vốn liên doanh 433 7,23 913 11,90 +480 110,85 4. Vốn đi vay 4918 82,32 6183 80,62 +1265 25,72 Cộng: 5981 100% 7671 100% 1690 28,25

Nh vậy, năm 2004 vốn cố định của Công ty đã tăng 28,25% so với năm 2003, vốn cố định chủ yếu tăng bằng nguồn vốn vay. Trong nền kinh tế thị tr- ờng trong những năm gần đây các doanh nghiệp ít đợc Nhà nớc cấp vốn cố định từ nguồn ngân sách nhà nớc. Vì vậy, muốn đầu t vào tài sản cố định phải huy động chủ yếu từ nguồn vốn đi vay hoặc liên doanh, liên kết. Đây là một khó khăn cho Công ty khi nhu cầu đầu t tăng lên sẽ thiếu vốn phải huy động từ nguồn vốn bên ngoài. Tài sản cố định năm 2003 bằng nguồn vốn chủ sở hữu là: 1.063 triệu đồng trên tổng số là 5.981 triệu đồng, tỉ suất tự tài trợ tài sản cố định là: 17,77%. Tỉ suất này thấp so với quy mô tài sản cố định của doanh nghiệp, điều đó nói lên khả năng tài chính của doanh nghiệp để đầu t vào tài sản cố định vẫn còn chủ yếu là nguồn vốn vay.

Năm 2004, tài sản cố định bằng nguồn vốn chủ sở hữu là: 1.488 triệu đồng trên tổng số 7.761 triệu đồng, tỉ suất tự tài trợ tài sản cố định là 19,39%. Nhìn vào số liệu trên ta thấy năm 2004 các chỉ tiêu đều tăng so với năm 2003, tài sản cố định bằng nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 1.063 triệu đồng lên 1.488 triệu đồng, tăng 425 triệu đồng, tổng vốn cố định tăng từ 5.981 triệu đồng lên 7.671 triệu đồng tăng 1.690 triệu đồng, tỉ suất tự tài trợ cũng tăng lên so với

năm 2003, điều đó nói lên doanh nghiệp bớc đầu đã quan tâm tới việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu cùng với việc tăng tài sản cố định nhằm từng bớc làm lành mạnh nền tài chính của doanh nghiệp.

Qua cơ cấu nguồn vốn cố định ta thấy hệ số nợ năm 2003 là 82% và năm 2004 là 81%. Hệ số vốn chủ sở hữu năm 2003 là 18%, năm 2004 là 19%. Hai chỉ tiêu trên phản ánh mức độ độc lập hay phụ thuộc đối với các chủ nợ. Hệ số nợ cho ta thấy năm 2003 cứ một đồng vốn tài sản cố định thì có 0,82 đồng hình thành từ vốn vay bên ngoài, năm 2004 là 0,81 đồng vốn vay trên một đồng vốn cố định. Tuy nhiên qua hệ số vốn chủ sở hữu ta thấy vẫn còn thấp, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp mạnh mẽ và đồng bộ để huy động nguồn vốn, tăng nguồn vốn chủ sở hữu góp phần ổn định nền tài chính đa lại hiệu quả ngày càng cao.

*) Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định có một ý nghĩa quan trọng bởi nó quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty ta sử dụng 2 chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định và doanh lợi vốn cố định.

Bảng 2: Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn cố định qua 2 năm 2003-2004.

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 So sánh

1. Doanh thu thuần 113.238 81.658 -31.580

2. Lợi nhuận trớc thuế 322,7 55,4 -267,3

3. Vốn cố định bình quân 5.981 7.671 +1.690

4. Hiệu suất sử dụng VCĐ (1:3) 18,93 10,64 -8,29

5. Tỉ suất lợi nhuận VCĐ (2:3)% 5,39 0,73 -4,66

Ta thấy năm 2004 doanh thu và lợi nhuận đều giảm so với năm 2003, do nguyên nhân khách quan gặp nhiều khó khăn, bên cạnh đó một số khoản phí từ hoạt động khác không trực tiếp liên quan TSCĐ phát sinh từ năm 2003 phải hạch toán vào năm 2004 dẫn tới giảm lợi nhuận trớc thuế nên 2 chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định và doanh lợi VCĐ đều giảm. Mặc dù vốn cố định năm 2004 tăng, 2 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng giảm song xét riêng rẽ các công trình đã đầu t và hiệu qủa bản thân nó đa lại đạt kết quả tốt.

Năm 2003, cứ một đồng vốn cố định tạo ra cho doanh nghiệp là 18,93 đồng doanh thu thuần bán hàng, và cứ một đồng vốn cố định mang lại cho

Năm 2004, cứ một đồng vốn cố định tạo ra cho doanh nghiệp 10,64 đồng doanh thu thuần bán hàng và cứ một đồng vốn cố định mang lại cho doanh nghiệp 0,007 đồng lợi nhuận. So sánh hai năm nh phần trên ta đã trình bày sở dĩ năm 2004 các chỉ tiêu về lợi nhuận giảm ngoài nguyên nhân chủ quan còn có nguyên nhân khách quan công ty tập trung cho công tác cổ phần hóa phải làm trong sạch và lành mạnh nền tài chính, các khoản tạm ứng hoặc các khoản chi phí chờ phân bổ đợc thực hiện đầy đủ. Mặt khác năm 2004 đầu t vào tài sản cố định tăng lên so với năm 2003 do vị trí có lợi thế thơng mại cao của các công trình công ty đã đầu t, trớc mắt khả năng tạo ra tỉ suất lợi nhuận cao cha đạt đ- ợc, song xét về triển vọng sẽ mang lại cho doanh nghiệp khoản thu nhập ổn định từ kinh doanh thơng mại và kinh doanh dịch vụ, điều đó đợc chứng minh từ thực tế đã đạt đợc những tháng đầu năm 2005.

2.2.1.2. Vốn lu động và công tác quản lý vốn lu động.

Là một doanh nghiệp với chức năng chủ yếu kinh doanh thơng mại, xuất nhập khẩu, khai thác gỗ. Vì vậy chủ yếu vốn lu động nằm ở khâu lu thông. Năm 2003 vốn lu động 26.035 triệu đồng chiếm 81,3% vốn kinh doanh. Trong đó có một số khoản chiếm tỷ trọng lớn nh:

+ Các khoản phải thu: 19.743 triệu đồng chiếm 61,70%

+ Hàng tồn kho 5.985 triệu đồng chiếm 18,69%

+ Vốn lu động khác nh tạm ứng, chi phí chờ kết chuyển v.v... chiếm 5.950 triệu đồng; tỷ trọng 18,58%.

Trong đó các khoản phải thu có tỷ trọng lớn nhất, đặc biệt là khoản phải thu ở khách hàng: 13.501 triệu đồng, tỉ lệ 42,16%, điều này cho thấy vốn lu động của Công ty bị chiếm dụng nhiều, Công ty cần có biện pháp thu hồi vốn, vừa bảo đảm kinh doanh bình thờng, giữ bạn hàng đồng thời không bị chiếm dụng vốn dẫn tới thiếu vốn kinh doanh. Trong tổng số vón lu động khoản tạm ứng: 3220 triệu tỷ trọng; 10,05% vốn lu động là vấn đề cần quan tâm.

Năm 2004 vốn lu động của Công ty có biến động lớn; 6.062 triệu đồng cuối kỳ so với 31.792 triệu đồng đầu kỳ. Vốn lu động bình quân năm 2004 đạt 23.500 triệu đồng. Một số khoản đã giảm đáng kể so với năm 2003, đặc biệt là các khoản phải thu từ 19.743 triệu đồng xuống còn 2.547 triệu đồng. Điều này chứng tỏ công tác quản lí đã tập trung thu hồi tốt công nợ ở ngời mua hàng, giảm số vốn lu động bị chiếm dụng. Vòng quay các khoản phải thu bằng doanh thu thuần chia cho các khoản phải thu. Năm 2003 chỉ tiêu này là: 113.238 triệu

đồng trên 19.743 triệu đồng đạt 5,74 vòng, con số này phản ánh năm 2003 công ty thu đợc gần 6 lần các khoản nợ thơng mại. Năm 2004 vòng quay các khoản phải thu là: 81.658 triệu đồng doanh thu thuần trên 2.547 triệu đồng các khoản phải thu đạt 32,06 vòng. Phản ánh năm 2004 công ty thu đợc 32 lần các khoản nợ thơng mại, so sánh chỉ tiêu này ta thấy số vòng quay các khoản phải thu năm 2004 tăng lên 32 vòng so với 6 vòng năm 2003. Điều đó nói lên bộ máy quản lý rất quan tâm và làm tốt công tác thu hồi, các khoản vốn bị chiếm dụng. Hàng hoá tồn kho từ 5.974 triệu đồng xuống còn 1371 triệu đồng, thể hiện trong cong tác quản lý vốn đôn đốc thanh quyết toán các thơng vụ kịp thời. Tuy nhiên bên cạnh đó ta thấy vốn lu động của Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn so với qui mô doanh thu vốn lu động càng ngày càng thiếu, điều đó dẫn tới ảnh hởng cơ hội trong kinh doanh, doanh thu thấp, lợi nhuận không đạt nh mong muốn.

*) Trong khi nhu cầu vốn lu động của Công ty lớn, nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp và tự bổ sung không đáng kể. Công ty phải huy động số vốn thiếu hụt từ nhiều nguồn khác mà chủ yếu vốn vay ngân hàng.

Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn lu động Công ty 2 năm 2003-2004.

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2003% Số tiềnNăm 2004% Số tiềnSo sánh%

1. Vốn NSNN cấp 1.624 5,07 1.582 6,73 -42

2. Vốn tự bổ sung 160 0,45 198 0,84 +38

3. Vốn liên doanh 733 2,29 174 0,74 -559 -76

4. Vốn vay 29.349 92,09 21.546 91,68 -7.803 -26,5

Cộng 32.016 100 23.500 100 -8.516 -26,6

Năm 2003, nguồn vốn lu động của công ty là: 32.016 triệu đồng. Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu là 2517 triệu đồng, hệ số vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn lu động là 7,9% và năm 2004 chỉ tiêu hệ số vốn chủ sở hữu là 8,3%. Hệ số nợ năm 2003 là 29.349 triệu đồng trên 32.016 triệu đồng bằng 92%. Hệ số nợ năm 2004 là 91%.

Qua số liệu trên cho ta thấy năm 2003 cứ một đồng vốn lu động của công ty co 0,92 đồng hình thành từ vốn vay bên ngoài và năm 2004 cứ một đồng vốn lu động thì có 0,91 đồng hình thành tù vốn vay bên ngoài. Điều đó nói lên số nguồn vốn chủ sở hữu của công ty còn ít, công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh nh bị động về cơ hội kinh doanh khi không vay đợc tiền do nguồn

Trong 2 năm Công ty đợc ngân sách Nhà nớc cấp 1624 triệu, vốn tự bổ sung 198 triệu, song vốn liên doanh giảm. Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 là 1933 triệu đồng so với năm 2003 là 2514 triệu đồng giảm 23,10%. Vốn lu động của Công ty chủ yếu sử dụng vốn vay tỷ trọng bình quân 2 năm 92%, khi sử dụng vốn này Công ty phải trả lãi vay và số lãi vay phải trả sẽ làm giảm lợi nhuận của Công ty. Đồng thời vay nợ nhiều Công ty bị sức ép phải thanh toán các khoản nợ vay, điều này ảnh hởng hoạt động của Công ty. Việc nguồn vốn tự có chỉ đáp ứng đợc 8% nhu cầu vốn lu động, đặt cho Công ty một khó khăn rất lớn là thiếu vốn lu động, vì vậy xét về lâu dài Công ty cần có biện pháp huy động thích hợp.

*) Hiệu quả sử dụng vốn lu động 2 năm 2003-2004

Bảng 4: Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động 2 năm 2003-2004

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 So sánh

1. Doanh thu thuần 113.238 81.658 -31.580

2. Lợi nhuận trớc thuế 322,7 55,4 -267,3

3. Vốn lu động bình quân 32.016 23.500 -8.516

4. Hiệu suất sử dụng VLĐ (1:3) 3,53 3,47 -0,06

5. Tỉ suất lợi nhuận VLĐ (2:3)% 1,0 0,24 -0,76

Qua phân tích trên năm 2004 các chỉ tiêu đều giảm so với 2003. Mặc dù Công ty đã có rất nhiều cố gắng trong quản lý và sử dụng vốn lu động. Song do vòng quay vốn lu động thấp, hiệu qủa kinh doanh đạt ở mức bình thờng.

Từ số liệu bảng 4 ta thấy năm 2003 cứ một đồng vốn lu động tạo ra cho doanh nghiệp 3,53 đồng doanh thu thuần bán hàng và cứ một đồng vốn lu động mang lại cho doanh nghiệp 0,01 đồng lợi nhuận thuần trớc thuế. Năm 2004, cứ một đồng vốn lu động tạo ra cho doanh nghiệp 3,47 đồng doanh thu thuần và 0,0024 đồng lợi nhuận trớc thuế.

Số liệu này phản ánh kết quả đạt đợc của công ty mặc dù có rất nhiều cố gắng, nhng kết quả cha đạt đợc nh mong muốn, hai chỉ tiêu kinh tế là hiệu suất sử dụng vốn lu động và tỉ suất lợi nhuận vốn lu động còn đạt thấp, điều này đòi hỏi công ty phải có nhiều biện pháp đẩy mạnh kinh doanh tăng doanh thu bán hàng, giảm chi phí tối thiểu nhằm đạt hiệu quả kinh tế ngày càng cao.

* Số vòng quay toàn bộ vốn:

Tổng số toàn bộ nguồn vốn cố định và lu động năm 2003 của công ty là 37.997 triệu đồng (Trong đó: Vốn lu động là: 32.016 triệu đồng và vốn cố định

là: 5.981 triệu đồng). Với tổng số nguồn vốn đó năm 2003 đã tạo ra cho doanh nghiệp 113.238 triệu đồng doanh thu thuần, số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp là: 2,98 vòng/năm.

Năm 2004, toàn bộ vốn của công ty tham gia vào kinh doanh là 31.171 triệu đồng (Trong đó: Vốn lu động là 23.500 triệu đồng, Vốn có định là 7.671 triệu đồng). Với số vốn đó năm 2004 đã tạo ra cho doanh nghiệp 81.658 triệu đồng doanh thu thuần. Số vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp năm 2004 là 2,62 vòng.

So sánh 2 năm ta thấy năm 2004 số vòng quay vốn kinh doanh là 2,62 vòng giảm so với năm 2003 là 2,98 vòng, chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp đang còn thấp thể hiện số vòng quay hàng năm và năm 2004 giảm làm cho lợi nhuận năm 2004 cũng đạt thấp hơn so

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và vấn đề khai thác, tạo lập vốn kinh doanh của Công ty Đầu tư Hợp tác kinh tế Việt- Lào (Trang 28 - 39)