Căn cứ để tạo vốn kinh doan hở Công ty Đầu t Hợp đồng kinh tế Việt Lào.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và vấn đề khai thác, tạo lập vốn kinh doanh của Công ty Đầu tư Hợp tác kinh tế Việt- Lào (Trang 41 - 43)

6. Lợi nhuận cha phân phối 416 10.440.438.303 10.385.069

3.1- Căn cứ để tạo vốn kinh doan hở Công ty Đầu t Hợp đồng kinh tế Việt Lào.

Lào.

Trong nền kinh tế thị trờng, vốn kinh doanh luôn là một bài toán hóc búa đối với Công ty Đầu t Hợp tác kinh tế Việt- Lào cũng nh đối với tất cả các doanh nghiệp khác. Trớc nhu cầu cấp bách về vốn kinh doanh nh hiện nay, đòi hỏi Công ty phải có các giải pháp tích cực huy động vốn, bổ sung số vốn thiếu hụt đáp ứng yêu cầu đổi mới kỹ thuật công nghệ thi công, mở rộng quy mô hoạt động... Việc khai thác huy động vốn kinh doanh của Công ty phải dựa trên những căn cứ sau:

3.1.1. Căn cứ vào đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc cũng nh vào chính sách chế độ tài chính hiện hành.

Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta thực sự bớc vào quá trình chuyển đổi từ cơ chế, kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị tr- ờng. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cùng hoạt động trong một môi trờng thống nhất, cạnh tranh và ảnh hởng lẫn nhau. Các chính sách mới của Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp thực sự hạch toán kinh tế tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, chủ động trong kinh doanh, chủ động trong khai thác tạo lập vốn kinh doanh cũng nh trong việc quản lý và sử dụng vốn.

Nhằm tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động, nhà nớc đã dần đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô (chính sách tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại...) khuyến khích các doanh nghiệp đầu t mở rộng thị trờng tiếp cận với công nghệ hiện đại, tăng cờng thu hút vốn đầu t... Đặc biệt chủ trơng Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc đã mở ra cho các doanh nghiệp những điều kiện thuận lợi để huy động và thu hút vốn đầu t một cách rộng khắp trong nền kinh tế, tài trợ cho nhu cầu vốn kinh doanh của mình. Có thể nói đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc đã tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện đầu t phát triển sản xuất kinh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác tạo lập vốn phát triển doanh nghiệp.

+ Ngoài số vốn Nhà nớc đầu t, doanh nghiệp Nhà nớc phải tự huy động vốn dới các hình thức: phát hành trái phiếu, cổ phiếu, vay vốn, nhận vốn góp

liên doanh liên kết và các hình thức khác để phát triển kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về việc huy động vốn. Việc huy động vốn không đợc thay đổi hình thức sở hữu của doanh nghiệp và phải tuân theo các quy định của pháp luật hiện hành.

+ Về huy động vốn trong nớc; doanh nghiệp Nhà nớc đợc phép phát hành trái phiếu để huy động vốn phát triển sản xuất kinh doanh; doanh nghiệp đợc ký hợp đồng, hợp tác kinh doanh hoặc liên kết với các tổ chức cá nhân trong nớc nhằm bổ sung vốn kinh doanh của doanh nghiệp; doanh nghiệp đợc vay vốn của các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp khác, các cá nhân để đầu t phát triển.

+ Về huy động vốn nớc ngoài: doanh nghiệp Nhà nớc đợc vay ngắn, trung và dài hạn của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài để phát triển kinh doanh theo đúng các quy định tại quy chế vay và trả nợ nớc ngoài.

Về trách nhiệm hoàn trả và sử dụng vốn huy động: việc huy động vốn phải đợc tính toán cân nhắc kỹ về hiệu quả kinh tế. Vốn huy động chỉ đợc sử dụng vào mục đích kinh doanh không dùng vào mục đích khác. Vốn huy động phải đợc quản lý chặt chẽ, kinh doanh có hiệu quả. Doanh nghiệp phải tự trả nợ gốc và lãi theo đúng cam kết khi huy động vốn.

Nói tóm lại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đã có đầy đủ cơ sở pháp lý và môi trờng thuận lợi để khai thác tạo lập VKD, đảm bảo quá trình tái sản xuất và phát triển của doanh nghiệp.

3.1.2. Căn cứ vào thực trạng vốn kinh doanh ở Công ty:

Nh đã phân tích, Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt- Lào đang ở trong tình trạng vốn đáp ứng cho quá trình sản xuất bị thiếu hụt. Nhu cầu về vốn kinh doanh đầu t phát triển và phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới là rất lớn. Lựa chọn nguồn và hình thức huy động vốn là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Để lựa chọn đợc hình thức huy động vốn phù hợp, Công ty có thể dựa vào các căn cứ sau:

- Mục đích sử dụng vốn

- Tình hình tài chính hiện có và khả năng cải thiện tình hình tài chính của Công ty.

- Mức độ sẵn sàng cung ứng vốn và khả năng vốn của nhà tài trợ - Ưu nhợc điểm của các nguồn vốn đợc huy động.

- Cơ cấu tài chính của Công ty - Chi phí sử dụng vốn.

Ngày nay, sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã làm xuất hiện nhiều hình thức mới cho phép Công ty có thể lựa chọn các hình thức và phơng pháp huy động vốn thích hợp nhất. Song cùng với việc tìm kiếm các nguồn tài trợ từ bên ngoài. Công ty cần tìm ra các biện pháp huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh, giải phóng các khoản vốn còn bị ứ đọng.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và vấn đề khai thác, tạo lập vốn kinh doanh của Công ty Đầu tư Hợp tác kinh tế Việt- Lào (Trang 41 - 43)