Những giải pháp tạo lập vốn kinh doan hở Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt Lào.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và vấn đề khai thác, tạo lập vốn kinh doanh của Công ty Đầu tư Hợp tác kinh tế Việt- Lào (Trang 43 - 52)

6. Lợi nhuận cha phân phối 416 10.440.438.303 10.385.069

3.2. Những giải pháp tạo lập vốn kinh doan hở Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt Lào.

tế Việt - Lào.

Theo kế hoạch xây dựng và phát triển kinh doanh Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt-Lào năm 2005 đề ra chủ trơng và mục tiêu cụ thể sau:

+ Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp theo lộ trình và thời gian quy định phấn đấu hết 2005 triển khai xong việc cổ phần hoá đồng thời phấn đấu đạt giá trị doanh thu là 120 tỷ đồng, tăng 20% so với kế hoạch năm 2004.

+ Mục tiêu của doanh nghiệp sau khi cổ phần hoá doanh thu và lợi nhuận phải tăng hơn trớc. Vì vậy để đạt đợc yêu cầu là rất lớn, việc tạo lập vốn kinh doanh trở thành vấn đề cấp thiết và chất lợng của công tác tổ chức huy động vốn sẽ có ảnh hởng lớn đến hiệu quả hoạt động của Cồng ty.

Để việc huy động vốn kinh doanh có hiệu quả, bên cạnh việc đề ra giải pháp trớc mắt đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cũng cần có những giải pháp chiến lợc lâu dài và ổn định để tạo nguồn vốn kinh doanh . Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng vốn kinh doanh của Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt-Lào trong những năm qua, kết hợp với những kiến thức lý luận cơ bản đã đợc học và tìm hiểu em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp chủ yếu góp phần tạo lập vốn kinh doanh ở Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt-Lào.

3.2.1: Huy động vốn kinh doanh từ nguồn lợi nhuận để lại và từ nguồn khấu hao cơ bản.

Nguồn vốn huy động từ lợi nhuận sau thuế để lại và từ khấu hao TSCĐ về đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cho doanh nghiệp không lớn, song nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp là nguồn vốn do tự bản thân doanh nghiệp tạo lập ra nó có tác dụng làm động lực phát triển của doanh nghiệp.

Sau khi thực hiện cổ phần hoá, với việc làm lành mạnh và trong sạch nền tài chính do quá khứ để lại, kết hợp với tổ chức lại sản xuất kinh doanh, sắp xếp lại cơ cấu bộ máy và con ngời tinh giản gọn nhẹ chắc chắn lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên. Việc trích lập lợi nhuận vào các quỹ của doanh nghiệp nh: Quỹ đầu t phát triển, quỹ khen thởng, quỹ phúc lợi, sẽ có bớc phát triển mới. Cơ cấu các quỹ sẽ có thay đổi song để góp phần giải quyết khó khăn ban đầu quỹ đầu t phát triển phấn đấu tỷ trọng trên 70% trong 3 quỹ.

Những năm tiếp theo dự kiến lợi nhuận sau thuế đạt và vợt năm 2003 là: 300 triệu đến 400 triệu đồng, thì việc trích lập quỹ đầu t phát triển hàng năm cũng đạt từ 200 triệu đến 250 triệu đồng, tăng gấp nhiều lần so với trớc.

* Huy động vốn từ khấu hao cơ bản.

Với giá trị tài sản cố định còn lại, sau khi xác định giá trị doanh nghiệp trên 6000 triệu đồng, việc quản lý sử dụng và trích lập khấu hao tài sản cố định thực hiện theo quyết định 206 và hiện nay là Nghị định 199 số toàn bộ số khấu hao cơ trích lập hàng năm công ty sử dụng hết để tái đầu t vào tài sản cố định cần thiết phục vụ hoạt động của công ty đây là nguồn vốn quan trọng của doanh nghiệp (những năm trớc đây phần khấu hao cơ bản đợc dùng tái đầu t hết là phần khấu hao cơ bản của những tài sản cố định có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nớc và nguồn vốn tự bổ sung). Qua khảo sát năm 2003 và 2004 số khấu hao cơ bản để tái đầu t vào tài tài sản cố định chỉ đáp ứng đợc khoảng 5% tổng số vốn đầu t vào tài sản cố định của công ty là còn thấp. Trong điều kiện hiện nay, sau khi cổ phần hoá Công ty nên xem xét để tăng tỷ lệ khấu hao tài sản cố định, tính toán để thời gian sử dụng của từng loại tài sản cố định gần với thời gian sử dụng tối thiểu đã đợc Nhà nớc quy định, Đồng thời do chi phí khấu hao đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, Công ty cần tính t oán cơ cấu vào giá trị hàng hoá phấn đấu khoảng 30% giá trị đầu t vào tài sản cố định. Đây là một vấn đề khó khăn đòi hỏi Công ty phải nỗ lực rất lớn nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận hàng năm, không ngừng đổi mới phơng thức kinh doanh nâng cao năng lực công tác quản lý.

3.2.2 Huy động vốn kinh doanh từ nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp:

Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp là một nguồn tài trợ quan trọng cho nhu cầu vốn kinh doanh của Công ty, năm 2003 nó chiếm 32,20% trên tổng nguồn vốn kinh doanh, năm 2004 chiếm 31,10%, qui mô của nguồn vốn này sẽ tăng cùng với sự gia tăng qui mô kinh doanh của Công ty.

Khi khai thác các khoản vốn chiếm dụng Công ty cần quan tâm đến một số vấn đề sau:

+ Đối với khoản nợ ngời bán hàng hay còn gọi là tín dụng thơng mại. Công ty cần duy trì quan hệ thờng xuyên, ổn định với bạn hàng, thanh toán đúng hạn. Có nh vậy mới bảo đảm giữ đợc uy tín và vị thế tín dụng của Công ty trớc bạn hàng. Đồng thời Công ty có thể có đợc các hợp đồng chấp nhận hàng hoá dịch vụ với giá trị lớn, thời gian thanh toán dài. Đối với những mặt hàng, lô hàng nếu có đủ khả năng thanh toán trong thời hạn đợc hởng chiết khấu thì nên thanh toán ngay nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty (năm 2003 chiếm 80% và 2004 chiếm 37% trong vốn chiếm dụng).

+ Đối với khoản phải thanh toán công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp, ngời mua trả trớc.

Công ty nên thanh toán đúng kỳ hạn và nộp ngân sách nhà nớc vì khoản này chỉ sử dụng tạm thời trong thời gian cha phải trả còn khi đến hạn phải thanh toán đầy đủ theo qui định (các khoản này 2 năm 2003 và 2004 chiếm từ 80% đến 10% nguồn vốn chiếm dụng).

3.2.3. Vay cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Nguồn vốn vay cán bộ công nhân viên cũng là một nguồn vốn quan trọng để tạo lập vốn kinh doanh. Hình thức này vừa giúp Công ty có thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa Công ty và ngời lao động trong Công ty.

Tuy vậy, để có thể huy động đợc từ nguồn vốn này, Công ty cần có một số biện pháp sau:

+ Phải tuyên truyền rộng rãi trong CBCNV Công ty thấy đợc việc cho Công ty vay vốn là tạo điều kiện cho Công ty phát triển, từ đó tạo cho họ điều kiện làm việc ổn định và có thu nhập.

+ Phải có đòn bẩy kinh tế bằng cách xác định lãi suất nh sau: Lãi suất tiền vay CBCNV > Lãi suất tiền gửi ngân hàng.

+ Công ty phải có kế hoạch hoàn trả gốc và lãi một cách cụ thể, tránh tình trạng bị động trong chi trả, trờng hợp đột xuất cần rút vốn và lãi Công ty phải tạo mọi điều kiện xem xét để hoàn trả cho họ bảo đảm niềm tin và độ tin cậy đối với CBCNVC.

3.2.4: Tín dụng ngân hàng.

Một nguồn vốn cơ bản và quan trọng khác mà công ty đã và đang áp dụng là vay ngân hàng. Nh ta đã đề cập ở chơng 2. Nguồn vốn tín dụng ngân

hàng chiếm một tỷ trọng lớn trong nguồn vốn kinh doanh của công ty (33,40% trên vốn lu động năm 2003 và 41% trên vốn lu động 2004).

Hiện nay việc vay nợ ngân hàng của Công ty đang diễn ra bình thờng vì có mấy nguyên nhân:

+ Sau khi ổn định bộ máy 2 năm 2003 và 2004 công ty làm ăn có lãi. Tuy có d nợ nhng về cơ bản công ty bảo đảm trả đầy đủ cả gốc và lãi cho Ngân hàng.

+ Là khách hàng truyền thống của Ngân hàng, nên tín nhiệm của công ty phần nào tạo điều kiện cho công ty vay vốn.

+ Hiện nay có nhiều ngân hàng thơng mại cho vay đang cạnh tranh nhau về quyền cung cấp tín dụng. Vì vậy công ty đợc hởng lãi suất thấp nhất, đồng thời có điều kiện lạ chọn ngân hàng có yếu tố chất lợng phục vụ tốt hơn, nhanh chóng và thuận tiện hơn để kịp thời đáp ứng nhu cầu cấp thiết trong kinh doanh.

+ Nguồn vốn ngân hàng công ty thực tế đang áp dụng 2 điều kiện vay là thế chấp và tín chấp, khi xác định xong công ty sẽ tăng lên do làm xong quyền sử dụng đất đai và tài sản tại văn phòng công ty, khả năng vay vốn ngân hàng đ- ợc đáp ứng tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh.

Với những thuận lợi này, công ty hoàn toàn có thể chủ động khai thác và huy động nguồn vốn này, cũng có thể vay vốn tại nhiều ngân hàng khác nhau để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của mình.

Đối với công ty đầu t hợp tác kinh tế Việt-Lào, vốn vay ngân hàng chủ yếu để bổ sung cho nhu cầu vốn lu động nên vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao, vay trung và dài hạn để đầu t vào tài sản cố định thờng hạn chế. Để huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này công ty cần chú ý nh sau:

+ Đối với vay vốn lu động: Công ty cần xác định một cách tơng đối chính xác nhu cầu vốn lu động trong kỳ kế hoạch, xác định số vốn lu động còn thiếu cần bổ sung bằng vốn vay, và lựa chọn phơng pháp vay vốn thích hợp. Có 2 phơng pháp áp dụng có thể đồng thời là vay theo hạn mức tín dụng và vay theo từng hợp đồng. Công ty có thể yêu cầu ngân hàng cho vay kịp thời phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình.

+ Đối với vay vốn trung hạn: Để đầu t vào tài sản cố định, do các thủ tục và điều kiện cho vay phức tạp và tốn nhiều thời gian hơn vay ngắn hạn công ty cần có sự chuẩn bị chu đáo từ việc lập kế hoạch, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, trình các cấp các ngành phê duyệt...

Nếu những dự án có tính khả thi cao chắc chắn ngân hàng sẽ tạo điều kiện đầu t đáp ứng phần lớn vốn đầu t cho doanh nghiệp.

Sử dụng vốn vay ngân hàng công ty phải trả lãi tiền vay, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty. Vì vậy công ty cần có kế hoạch kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng, giữ đợc uy tín cho công ty, sử dụng vốn vay có hiệu quả sẽ có tác dụng nh một đòn bẫy làm tăng doanh lợi chủ sở hữu của công ty, kích thích công ty hoạt động và phát triển mạnh trong cơ chế thị trờng.

3.2.5. Huy động vốn thông qua liên doanh liên kết.

Để tăng nguồn vốn kinh doanh, Công ty có thể đứng ra tổ chức và nhận vốn góp liên doanh của các cá nhân, đơn vị, tổ chức trong và ngoài nớc dới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (không thành lập một pháp nhân mới) để cùng thực hiện một hoặc một số dự án nào đó. Thực hiện hình thức này Công ty có một số thuận lợi nh: Công ty đang hoạt động trong lĩnh vực có thị trờng rất rộng lớn, có kinh nghiệm hoạt động trong ngành kinh doanh nông sản, lơng thực, xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó với vị trí đất đai thuận tiện Công ty có thể thu hút vốn đầu t vào xây dựng cơ bản các công trình nhà bán hàng, quầy ốt, kho tàng (trên thực tế năm 2003 và 2004 Công ty đã thu hút đợc vốn đầu t của các tổ chức và cá nhân vào lĩnh vực này).

Công ty có thể vận dụng một số hình thức liên doanh, liên kết sau:

+ Liên kết với một bên có vốn nhng không trực tiếp tham gia kinh doanh, theo đó bên góp vốn sẽ cung ứng vốn và chia sẻ lợi nhuận. Công ty có thêm vốn thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên.

+ Liên kết với đối tác góp vốn cùng hợp tác kinh doanh, lợi nhuận phân chia theo tỷ lệ đóng góp. Hình thức này Công ty có thể vận dụng một số kinh nghiệm của đối tác vào những ngành nghề kinh doanh còn mới mẻ Công ty nhà hàng, dịch vụ du lịch v.v...

+ Bên góp vốn đóng góp để đầu t xây dựng cơ bản họ tự kinh doanh và đóng góp một phần lợi nhuận nhất định hàng tháng.

+ Đóng góp phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị để vận chuyển và khai thác gỗ, xây dựng các công trình giao thông, dân dụng công nghiệp taị Lào.

* Khi vận dụng hình thức huy động này công ty cần lu ý:

- Tính toán kỹ càng hiệu quả giữa việc sử dụng vốn của đối tác với việc công ty tự huy động vốn, những lợi thế có đợc khi thực hiện liên doanh, liên kết.

- Lựa chọn đối tác liên doanh liên kết có đủ khả năng và cơ hội phát triển cao.

- Cân nhắc đàm phán kỹ trớc khi đi tới ký hợp đồng về việc xác định phần vốn góp của mỗi bên, phân chia lợi nhuận cũng nh gánh chịu rủi ro, tham gia điều hành quản lý, giải quyết các vấn đề khi kết thúc hợp đồng.

Để có thể huy động vốn hiệu quả thông qua liên doanh, liên kết công ty phải không ngừng nâng cao uy tín của mình, tạo đợc vị thế cạnh tranh so với các đơn vị khác cùng ngành, tăng cờng năng lực sản xuất kinh doanh, không ngừng phát triển và mở rộng quy mô kinh doanh.

Việc liên doanh liên kết thu hút vốn đầu t, tăng cờng năng lực sản xuất là một giải pháp quan trọng song cũng là một vấn đề phức tạp đòi hỏi Công ty phải thận trọng xem xét kỹ lợng mọi vấn đề liên quan vừa bảo đảm quyền chủ động của Công ty, đảm bảo hiệu quả cao của việc hợp tác liên doanh liên kết.

3.2.6: Cổ phần hoá doanh nghiệp:

Ngày 16/11/2004, Chính phủ đã ra Nghị định số 187/2004/NĐ-CP việc chuyển Công ty Nhà nớc thành công ty cổ phần, tiếp đến Bộ Tài chính đã có thông t số 126/2004/TT-BTC ngày 24/12/2004 về việc hớng dẫn thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển Nhà nớc thành công ty cổ phần.

+ Mục tiêu chuyển đổi Công ty Nhà nớc sang Công ty Cổ phần nhằm huy động vốn cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong nớc và ngoài nớc để tăng năng lực tài chính, đổi mới công nghệ, đổi mới phơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sự cạnh tranh cho doanh nghiệp.

+ Đảm bảo hài hoà lợi ích Nhà nớc, doanh nghiệp, nhà đầu t và ngời lao động trong doanh nghiệp.

+ Thực hiện công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trờng, khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp, gắn với phát triển thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán.

Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt-Lào là một doanh nghiệp Nhà nớc đang từng bớc trên lộ trình cổ phần hoá theo kế hoạch Công ty phải tiến hành các bớc cổ phần hoá xong trong năm 2005.

Ban đổi mới doanh nghiệp phấn đấu hết quý II-2005 phải thực hiện xong cổ phần hoá doanh nghiệp. Mô hình của Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt-Lào áp dụng là cổ phần 100%, Nhà nớc không giữ lại cổ phần nào, phát hành cổ

thuận lợi rất lớn cho Công ty về việc huy động vốn tạo nguồn kinh doanh cho doanh nghiệp. Trị giá một cổ phần là 10.000đ/1 cổ phần, việc cổ phần hoá đã thực sự tạo ra một không khí mới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Công ty Đầu t hợp tác kinh tế Việt- Lào tiến hành cổ phần hoá không

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và vấn đề khai thác, tạo lập vốn kinh doanh của Công ty Đầu tư Hợp tác kinh tế Việt- Lào (Trang 43 - 52)