Đầu t từ các nguồn vốn khác cho sự nghiệp giáo dục thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 38 - 41)

II. Tình hình đầu t và sử dụng kinh phí nhà nớc cho sự

2. Đầu t từ các nguồn vốn khác cho sự nghiệp giáo dục thành phố Hà Nộ

những năm qua.

Việc tăng cờng thu hút và huy động các nguồn vốn khác ngoài nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục là vô cùng cần thiết, thực hiện phơng châm nhà mớc và nhân dân cùng làm. trong số các nguồn vốn khác đó bao gồm:

2.1 Nguồn kinh phí trung ơng(KPTW).

Theo quyết định số 186 TC/NSNN về việc hớng dẫn thi hành quyết định 186/ HĐBT về việc phân cấp ngân sách địa phơng và thông t số 15a/TC-NSNN ngày 28/5/1992 của bộ tài chính đã quy định việc chuyển về ngân sách trung ơng chi cho các trơng trình mục tiêu trong đó chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục bao gồm: Phổ cập giáo dục, xáo mù chữ, tăng cờng cơ sở vật chất thiết bị và trờng học, bồi dỡng giáo viên và phân ban phổ thông trung học. Bắt đầu từ năm 1994 theo quyết định số 60/TTG của thủ tớng chính phủ kinh phí TƯ vãn do ngân sách trung ơng chi nhng Bộ tài chính cấp uỷ quyền qua Sở Tài chính-Vật giá để chuyển cho Sở Giáo- dục và Đào tạo.

Biểu 11: Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc theo chơng trình mục tiêu trên

địa bàn thành phố cho sự nghiệp giáo dục những năm qua

Đơn vị: triệu đồng.

Mục chi. Năm 1998k.h t.tế k.h Năm 1999T,tế 99-98 k.h Năm 2000t.tế 00-99

Tổng chi. 3600 3700 3140 3165 -515 1910 2447 -738 1.Phổ cập + xoá mù 600 650 710 708,30 58,3 770 773,82 65,51 2.Tăng cờng CSVC 1000 2030 630 625,33 -404,67 180 179,37 -445,96 3.Bồi dỡng giáo viên. 2000 2020 1800 1851,37 -168,64 960 953,19 -898,13

Nguồn: Báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền của Sở Tài chính-Vật giáHN

Qua bảng trên ta thấy từ năm 1998 đến năm 2000 vừa qua số chi từ ngân sách trung ơng cho các chơng trình mục tiêu có xu hớng giảm dần (năm 1998 là 3.700 triệu đồng, năm 1999 rút xuống còn 3.185 triệu đồng và năm 2000 vừa qua

chỉ còn 2.447 triệu đồng). Điều đó không phải là do Đảng uỷ, UBND, HĐND không quan tâm và cắt giảm bớt kinh phí cho các chơng trình mục tiêu mà là do nhu cầu chi cho các chơng trình mục tiêu có xu hớng giảm. Chúng ta đã đầu t cho các chơng trình mục tiêu cho nhiều năm trớc và giờ đây nhiệm vụ đối với các ch- ơng trình này đợc giảm bớt, chúng ta không đi theo chiều rộng mà tiến hành theo chiều sâu. (Chi cho các chơng trình xoá mù và phổ cập vẫn tăng lên cả về số tơng đối và số tuyệt đối trong tổng chi cho chơng trình mục tiêu: năm 1998 là 650 triệu, năm 1999 là 708,3 triệu và năm 2000 là 773,82 triệu.

2.2. Nguồn học phí.

- Căn cứ Quyết định 70/QĐ TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tớng Chính phủ về việc thu học phí ở các cơ sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giaó dục quốc dân.

- Căn cứ Quyết định số 3342/QĐ-UB ngày 18/8/1998 của UBND thành phố Hà Nội: "Về việc thu, sử dụng học phí và một số khoản thu khác ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân". Thực tế học phí là khoản đóng góp của gia đình học sinh, sinh viên để cùng với Nhà nớc đảm bảo các hoạt động giáo dục và đào tạo. Theo các qui định hiện hành thì Nhà nớc miễn thu học phí đối với học sinh sinh viên đợc hởng chính sách u đãi theo qui định tại Nghị định số 218/CP ngày 29/4/1995 của Chính phủ, học sinh bậc tiểu học, học sinh sinh viên bị tàn tật và có khó khăn về kinh tế, học sinh sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nơng tựa và những học sinh sinh viên gia đình cực nghèo theo qui định của Nhà nớc. Mức thu học phí qui định đối với các trờng cấp II, III phổ thông công lập trong 9 tháng với mức thu .

Lớp học Mức thu học phí (Đồng/học sinh/tháng) 6 3.000 7 4.000 8 5.000 9 6.000 10 7.000 11 8.000 12 9.000

Nguồn: Văn bản hớng dẫn thực hiện Thu- Chi quản lí học phí ở các cơ sở giáo dục Đào tạo công lập của thành phố Hà nội.

Học phí là khoản thu mang tính chất ổn định và nó góp phần quan trọng vào việc đầu t cho giáo dục. Hàng năm mức thu học phí của các trờng, lớp công lập liên tục tăng lên cùng với qui mô của trờng và số học sinh. Năm 1998 theo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội thu học phí đạt 25 tỷ đồng, năm 1999 là 27,79 tỷ đồng và năm 2000 đạt 31,5 tỷ đồng. Đối với các trờng bán công, t thục nhà trờng đợc phép thu để bù đắp chi trong quá trình giảng dạy. Và đây là hình thức quan trọng nhằm huy động các nguồn đóng góp của nhân dân cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo bằng hình thức xã hội giáo dục các trờng công lập chuyển đổi thành t thục và dân lập.

2.3. Các nguồn khác.

Ngoài hai nguồn thu trên (kinh phí trung ơng và học phí) các khoản thu khác đóng góp cho giáo dục thủ đô còn có: nguồn viện trợ, đóng góp của các tổ chức xã hội và nhân dân…

Muốn nền Giáo dục và Đào tạo phát triển thì nhất thiết cần phải có kinh phí đầu t cho nó, song đầu t nh thế nào và bao nhiêu lại là câu hỏi đặt ra đối với các nhà kế hoạch trong vịêc lập kế hoạch thu chi ngân sách cho giáo dục để đảm bảo chi có hiệu quả? Để tìm đợc đáp án cho câu hỏi chúng ta cần phải tiến hành các biện pháp quản lý chi chặt chẽ. Hà Nội nói riêng và cả nớc nói chung trong những năm qua thực hiện chi ngân sách nh thế nào, thực trạng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho hoạt động giáo dục Hà Nội những năm qua giúp ta làm rõ điều đó.

Phần thứ ba

Một số biện pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục

của thành phố Hà Nội trong thời gian tới

(Đến năm 2005)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w