Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 52 - 54)

II. Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách

2. Một số giải pháp về quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi từ ngân

2.4. Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí

phí đầu t cho giáo dục.

Thực hiện của công tác này là đa vốn tới đối tợng chi, thực hiện mục đích đầu t. Vì vậy việc tạo lập một cơ cấu sử dụng vốn hợp lý có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của vốn đầu t.

Phó giám đốc Sở giáo dục và đào tạo

phụ trách tài vụ Phòng kế hoạch tài vụ Phòng tài vụ các trư ờng thuộc sở-ngàng Bộ phận kế toán phòng giáo dục Phòng tài vụ thuộc sở GD-ĐT

Qua bảng cơ cấu chi trong ngành giáo dục từ ngân sách thành phố (Bảng 11) ta thấy trong vài năm qua chi từ ngân sách cho giáo dục đã đáp ứng phần nào nhu cầu chi tiêu nhng cha hợp lý. Chi cho con ngời chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu chi thờng xuyên nhng hiệu quả cha cao, chúng ta cần sắp xếp lại đội ngũ giáo viên trong ngành giáo dục, tránh tình trạng thừa biên chế gây lãng phí vốn ngân sách. Chi cho giảng dạy còn quá thấp: Năm 1998 là 11,98% trong tổng chi cho giáo dục, năm 1999 là 11,94% và năm 2000 là 11,89%, vì vậy nó ảnh hởng lớn đến chất l- ợng giáo dục, chất lợng công tác giảng dạy và học tập giảm sút. Gắn với mục tiêu phát triển giáo dục, nâng cao chất lợng quy mô nên nhu cầu của khoản chi này rất lớn, chúng ta cần nâng tỷ trọng của nhóm chi này lên 15% trong tổng số chi thờng xuyên.

Tiếp tục cắt giảm các khoản chi về quản lý hành chính tránh lãng phí nguồn lực đối với bộ phận naỳ, giảm bớt phiền hà trong việc quản lý và cấp xét thủ tục vào - ra khỏi ngành. Năm 1998 chi cho quản lý hành chính là 25,021 tỷ đồng chiếm 9,25% tổng chi thờng xuyên ngành giáo dục, năm 1999 là 9,21% và năm 2000 là 9,20% tổng chi giáo dục thủ đô. Trong thời gian tới chúng ta cố gắng cắt giảm khoản này xuống dới 6% tổng chi thờng xuyên của ngành giáo dục để nâng cao hiệu quả của vốn đầu t, tiết kiệm ngân sách, tăng chi cho những vấn đề cần thiết hơn.

Đối với khoản chi về mua sắm sửa chữa thì trong ba năm qua tơng đối ổn định, điều này là do cơ sở vật chất trong ngành tơng đối đầy đủ và chiếm tỷ trọng tơng đối trong đầu t cho giáo dục hàng năm (năm 1998 là 12,9% so với tổng chi thờng xuyên cho giáo dục - Năm 1999 là 12,96% và năm 2000 là 13%), trớc một thực trạng là quy mô và các loại hình trờng lớp liên tục tăng trong những năm qua và trong những năm tiếp theo, thì nhu cầu đòi hỏi đối với khoản chi này tiếp tục tăng... Mặc dù trong những năm qua, Nhà nớc đã rất quan tâm đầu t cho việc xây dựng cơ sở vật chất cho các trờng, lớp song một thực tế đáng buồn là sự xuống cấp nhanh chóng của các tài sản cố định trong ngành giáo dục. Thiết nghĩ chúng ta cần

khắc phục điều này bằng cách vận động nhân dân, các ban - ngành ủng hộ giúp đỡ cùng với Nhà nớc bảo vệ của công nhằm tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn đầu t.

Để tìm hiểu rõ hơn về việc quản lý sử dụng vốn ngân sách Nhà nớc trong ngành giáo dục, chúng ta nhất thiết phải xem xét định mức mà Nhà nớc lập ra để đầu t, làm căn cứ cho việc cấp phát và quản lý vốn ngân sách.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w