Bộ tài chính và Bộ giáo dục phải có hớng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 59 - 63)

III. một số điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có

4. Bộ tài chính và Bộ giáo dục phải có hớng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc

kết luận

Nhận thức rõ vai trò của sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch hoá giáo dục là bớc khởi đầu và mang tính đi trớc so với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Mà đầu t cho giáo dục lại quyết định sự phát triển của ngành mà trong đó nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc là chủ yếu. Với mục đích là tìm ra biện pháp thích hợp nhằm tăng cờng quản lí các nguồn kinh phí từ Ngân sachs Nhà nớc đầu t cho giáo dục nhằm tăng tính hiệu quả của vốn đầu t góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch 2001-2005 mà Đảng và Nhà nớc đã đặt ra đối với sự nghiệp kinh tế - xã hội nói chung và sự nghiệp giáo dục nói riêng. Trong phạm vi hiểu biết hạn chế của bản thân, chuyên đề tôi nghiên cứu đã đề cập những nội dung và yêu cầu đặt ra:

Về mặt lý luận: Trình bày khái quát các vấn đề về chi Ngân sách Nhà nớc

cho sự nghiệp giáo dục, cơ cấu chi trong ngành giáo dục thủ đô nhằm tăng hiệu quả của nguồn vốn đầu t cho giáo dục Hà Nội.

Về mặt thực tế: Trên cơ sở khảo sát, tìm hiểu thực trạng về cơ cấu chi Ngân

sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục nhằm phát huy tính hiệu quả của mỗi đơn vị vốn đầu t, tôi đã mạnh dạn đề ra một số biện pháp cơ bản nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục.

Trên đây là toàn bộ nội dung nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài tốt nghiệp. Tôi hy vọng rằng kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc đổi mới các phơng thức quản lý chi Ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục thủ đô.

Tuy nhiên, do sự hiểu biết có hạn, thời gian thực tập hạn chế vì vậy chuyên đề này chắc chắn có sự thiếu sót và hạn chế. Rất mong đợc sự góp ý và chỉ bảo của thầy, cô giáo, các bạn để chuyên đề luận văn sau này của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình: “ Thanh tra tài chính” - TS: Phạm Ngọc ánh.

2. Báo cáo quyết toán thu- chi ngân sách thành phố Hà nội năm 1998- 1999- 2.000 của Sở Tài chính-Vật giá.

3. Báo cáo quyết toán kinh phí uỷ quyền của Sở Tài chính-Vật giá Hà nội.

4. Báo cáo xây dựng chiến lợc tài chính đến năm 2010 của Sở Tài chính-Vật giá Hà nội.

5. Các văn bản hớng dẫn thực hiện thu-chi, quản lí học phí và các khoản đợc thu khác ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập của thành phố hà nội.

6. Luật ngân sách nhà nớc. 7. Luật giáo dục.

8. Hồ CHí MINH về vấn đề giáo dục - NXB giáo dục Hà nội năm 1990. 9. Bài giảng “ Kế hoạch hoá phát triển Kinh - Tế xã hội” - PTS Ngô Thắng Lợi. 10. Niên giám thống kê 2000.

11. Đổi mới Ngân sách nhà nớc. GS-TS: Tào Hữu Phùng - PTS: Nguyễn Công Nghiệp.

12. Giáo trình: “Quản lí tài chính nhà nớc” - Trờng Đại học Tài chính-Kế toán Hà nội năm 1999.

Mục lục

lời nói đầu...1

Phần thứ nhất ... 3

hoạt động giáo dục và vai trò của chi ngân sách nhà n- ớc cho hoạt động giáo dục...3

I. Tính tất yếu khách quan của hoạt động giáo dục để phát triển kinh tế xã hội. ... 3

1. Giáo dục nền tảng văn hoá và nhân cách con ng ời việt nam. ... 3

2. Giáo dục tri thức cần thiết tiến tới nền kinh tế tri thức..." ... 4

II. Sự cần thiết và vai trò của chi ngân sách nhà n ớc cho hoạt động giáo dục. ... 6

1. Chi ngân sách nhà n ớc cho hoạt động giaó dục. ... 6

1.1: Khái niệm ngân sách nhà n ớc và chi ngân sách nhà n ớc. ... 6

1.2: Chi ngân sách nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục. ... 7

1.3: Ngân sách nhà n ớc với các lĩnh vực phải chi. ... 7

1.4: Các yếu tố ảnh h ởng đến chi ngân sách nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục. ... 9

1.5: Nguyên tắc đảm bảo chi ngân sách tiết kiệm - hiệu quả. ... 10

2. Nội dung chi ngân sách nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục. ... 13

3. Vai trò của chi ngân sách nhà n ớc cho hoạt động giáo dục. ... 17

4. Sự cần thiết của chi ngân sách Nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục. ... 21

Phần thứ hai ... 23

thực trạng về công tác quản lí chi ngân sách nhà nớc cho hoạt động giáo dục trên địa bàn thành phố hà nội...23

I. Hoạt động của ngành giáo dục thủ đô thời gian qua. ... 23

1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội thủ đô thời gian qua. ... 23

2. Hoạt động giáo dục trên địa bàn thành phố Hà nội thời gian qua. ... 24

II. Tình hình đầu t và sử dụng kinh phí nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục hà nội thời gian qua. ... 32

1. Khối l ợng và mức độ chi từ ngân sách thành phố cho hoạt động giáo dục. . 32

2. Đầu t từ các nguồn vốn khác cho sự nghiệp giáo dục thành phố Hà Nội những năm qua. ... 38

2.1 Nguồn kinh phí trung ơng(KPTW). ... 38

2.3. Các nguồn khác. ... 40

Phần thứ ba ... 41

Một số biện pháp nhằm tăng cờng quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục của thành phố Hà Nội trong thời gian tới (Đến năm 2005)...41

I. Ph ơng h ớng phát triển giáo dục ở thủ đô Hà Nội trong thời gian tới. ... 41

II. Một số giải pháp nhằm tăng c ờng quản lý chi ngân sách nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. ... 44

1. Một số giải pháp huy động nguồn vốn cho giáo dục Hà Nội. ... 44

1.1. Kinh phí từ ngân sách thành phố. ... 44

1.2. Các nguồn khác. ... 45

2. Một số giải pháp về quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản chi từ ngân sách Nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục thủ đô thời gian tới. ... 46

2.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý cấp phát vốn ngân sách cho sự nghiệp giáo dục. ... 46

2.2. Tăng c ờng hiệu quả quản lý, sử dụng chi ngân sách Nhà n ớc cho sự nghiệp giáo dục phải đ ợc thực hiện đồng bộ ở tất cả các khâu. ... 48

2.3. Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách giáo dục toàn thành phố. ... 51

2.4. Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu và sử dụng có hiệu quả các nguồn kinh phí đầu t cho giáo dục. ... 52

3. Xây dựng định mức chi cho giáo dục. ... 54

III. một số điều kiện cần thiết để đảm bảo thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên. ... 57

1. Sự quan tâm của Thành uỷ, UBND thành phố, các ngành, các cấp đối với sự nghiệp giáo dục thủ đô. ... 57

2. Các chế độ chính sách u đãi giáo dục nhất thiết phải đ ợc ban hành kịp thời đảm bảo cho sự phát triển của thủ đô. ... 57

3. Thanh tra tài chính ... 58

4. Bộ tài chính và Bộ giáo dục phải có h ớng dẫn nghiêm túc, khoa học về việc thu - chi, hạch toán các khoản kinh phí ngoài ngân sách. ... 59

kết luận...60

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn thủ đô Hà Nội đến 2005 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w