Nhà nớc nên đóng vai trò tích cực hơn trong việc xúc tiến hình thành một hệ thống thanh toán điện tử tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa (Trang 59 - 60)

III. Kiến nghị các giải pháp phát triển thơng mại điện tử trong giao nhận hàng hóa ở việt nam.

3.2.4.Nhà nớc nên đóng vai trò tích cực hơn trong việc xúc tiến hình thành một hệ thống thanh toán điện tử tại Việt Nam.

hình thành một hệ thống thanh toán điện tử tại Việt Nam.

Để có thể phát triển thơng mại điện tử một cách toàn diện, đòi hỏi phải có một hệ thống thanh toán điện tử hoàn chỉnh. Cho đến nay, thanh toán điện tử ở Việt Nam mặc dù đã có sự quan tâm đầu t của chính phủ, song khoản đầu t này còn quá hạn chế để có thể tạo ra những chuyển biến đáng kể đối với một hệ thống thanh toán còn quá lạc hậu nh ở nớc ta.

Để chuẩn bị một cơ sở vững chắc cho những ứng dụng rộng rãi của th- ơng mại điện tử, Nhà nớc nên đầu t hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa theo các hớng sau đây:

Thứ nhất: Hỗ trợ, đầu t, và khuyến khích trong việc hiện đại hoá hệ thống ngân hàng và nâng cao nhận thức. Đầu t phát triển những ứng dụng về công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng. Hỗ trợ đào tạo các cán bộ ngân hàng nắm vững những kiến thức về mạng và công nghệ

thông tin. Nâng cao nhận thức cho chính các ngân hàng, chính họ phải thấy đợc những lợi ích, tầm quan trọng trong việc khẩn trơng chuẩn bị hình thức thanh toán này.

Thứ hai: Hỗ trợ cho các ngân hàng trong việc đẩy mạnh hình thức thanh toán dùng thẻ ở Việt Nam. Tập trung phối hợp với các phơng tiện thông tin đại chúng trong việc phổ biến những lợi ích của việc thanh toán thẻ để khuyến khích sử dụng rộng rãi trong nhân dân.

Thứ 3: Tạo hành lang pháp lý, chỗ dựa cho hoạt động thanh toán điện tử để khuyến khích các ngân hàng áp dụng. Hoàn cảnh mới thì cần phải có những quy chế mới. Khi xem xét nghiên cứu hành lang pháp lý cho thanh toán điện tử cũng cần lu ý thông lệ quốc tế trong lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu Áp dụng thương mại điện tử trong giao nhận hàng hóa (Trang 59 - 60)