Theo Quy tắc về các biện pháp khẩn cấp

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 69 - 71)

1 Vấn đề tái áp dụng

2.3.2.1 Theo Quy tắc về các biện pháp khẩn cấp

Quy tắc này đợc ban hành vào tháng 12/ 1994 và chính thức có hiệu lực từ 1/1/1995. Mới đây, vào tháng 3/2002 Chính phủ Nhật đã tiến hành sửa đổi và bổ sung một số điều khoản trong Quy tắc này. Dới đây chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung Quy tắc này theo bản sửa đổi năm 2002.

Theo Quy tắc này, nếu Bộ kinh tế, thơng mại và công nghiệp của Nhật (tr- ớc đây gọi là Bộ Công nghiệp và thơng mại quốc tế)-dới đây gọi tắt là METI ( Ministry of Economy, Trade and Industry) nhận thấy có sự gia tăng về khối l- ợng tuyệt đối hàng hoá nhập khẩu vào Nhật (hoặc là tăng tỷ lệ phần trăm hàng hoá nhập khẩu so với tổng sản xuất trong nớc) do những nguyên nhân không l- ờng trớc đợc đã và đang gây ra hay đe dọa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nớc có liên quan thì Bộ này phải can thiệp khẩn cấp bằng cách áp đặt một hạn mức nhập khẩu đặc biệt hay xác định những điều kiện cần thiết khác cho việc đánh thuế nhập khẩu đặc biệt vào loại sản phẩm nhập khẩu đó.

Trớc khi có thể đa ra quyết định có áp dụng một biện pháp tự vệ hay không thì METI phải có đầy đủ bằng chứng chứng minh rằng hàng nhập khẩu gia tăng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thiệt hại cho ngành sản xuất trong nớc thông qua một quá trình điều tra. Nếu quyết định tiến hành điều tra thì METI phải thông báo trớc cho Bộ Tài chính và các Bộ Nhà nớc có thẩm quyền khác liên quan đến loại hàng hoá bị điều tra. Thông báo tiến hành điều tra phải đợc đăng trên Công báo của Nhật với đầy đủ các thông tin về loại sản phẩm bị điều tra, ngày tháng tiến

hành điều tra, thời hạn điều tra, cách thức tiến hành điều tra Theo Quy tắc này…

thời hạn điều tra sẽ kéo dài trong vòng 1 năm kể từ ngày ra quyết định điều tra và có thể gia hạn thêm vì những lý do đặc biệt.

Trong quá trình điều tra các bên liên quan nh các nhà sản xuất và xuất khẩu sản phẩm bị điều tra, các nhà nhập khẩu nội địa, các hiệp hội, các nhà sản xuất sản phẩm tơng tự và cạnh tranh trực tiếp có quyền đệ trình hay gửi cho…

METI các bằng chứng, các ý kiến đóng góp và tất cả các thông tin có liên quan đến sản phẩm điều tra, công việc điều tra và có thể yêu cầu giữ bí mật nếu thấy cần thiết. METI sẽ không đợc công bố những thông tin đợc coi là bí mật nếu không đợc sự cho phép của ngời hay tổ chức đã cung cấp thông tin đó. Đồng thời trong khi quá trình điều tra đang diễn ra, METI có trách nhiệm thông báo và cung cấp cho các bên liên quan những thông tin và bằng chứng không bí mật của quá trình điều tra nếu họ có yêu cầu muốn biết. Nếu METI nhận thấy rằng các bằng chứng đợc cung cấp, các ý kiến thu thập đợc, các thông tin đợc thông báo vẫn…

cha đủ hay còn thiếu thì trong thời hạn điều tra nó có thể tổ chức các buổi toạ đàm chất vấn công khai nhằm thu thập thêm bằng chứng hay các ý kiến đóng góp, các thông tin liên quan của các bên tham dự.

Trên cơ sở kết quả điều tra, METI sẽ quyết định có áp dụng hay không một biện pháp hạn chế nhập khẩu đặc biệt đối với loại hàng hoá bị điều tra. Quyết định cuối cùng của METI sẽ đợc công bố trong thời hạn ngắn nhất trên Công báo với nội dung chủ yếu gồm: mô tả sản phẩm điều tra, những sự việc đ- ợc làm sáng tỏ trong quá trình điều tra, các kết luận rút ra từ cuộc điều tra và tất cả các chi tiết bổ sung cho quyết định của METI.

Khi quyết định áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đặc biệt đợc đa ra, METI sẽ phải tiến hành phân bổ hạn ngạch nhập khẩu cho các nớc cung cấp sao cho tổng số lợng hàng hoá nhập khẩu trong hạn ngạch không đợc thấp hơn số lợng hàng hoá nhập khẩu trung bình vào Nhật trong khoảng thời gian 3 năm ngay trớc khi áp dụng hạn ngạch đó trừ phi chứng minh đợc rằng một mức hạn ngạch thấp hơn là cần thiết để trợ giúp khẩn cấp cho nền kinh tế quốc dân. Trong trờng hợp Nhật đã tham gia ký kết một Hiệp định quốc tế về việc phân bổ hạn ngạch với các quốc gia và lãnh thổ liên quan đến lợi ích cung cấp hàng hoá

chủ yếu cho Nhật thì việc phân bổ hạn ngạch nh đã nói ở trên sẽ chịu sự điều chỉnh của Hiệp định quốc tế này.

Một biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đặc biệt sẽ đợc áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu từ tất cả các nớc và lãnh thổ trên thế giới ngoại trừ những nớc đang phát triển nếu lợng hàng hoá nhập khẩu từ những nớc này chiếm một phần không đáng kể trong tổng lợng hàng hoá nhập khẩu vào Nhật. Và biện pháp này cũng sẽ không áp dụng đối với bất kỳ một sản phẩm dệt may nào (loại sản phẩm này chịu sự điều chỉnh của Quy tắc về những biện pháp khẩn cấp áp dụng khi có sự gia tăng các sản phẩm dệt may).

Thời hạn áp dụng một biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đặc biệt không đợc kéo dài quá 4 năm bao gồm cả thời gian áp dụng biện pháp tạm thời theo nh quy định tại Điều 6-Hiệp định về các biện pháp tự vệ của WTO. Khi hết hạn này nếu METI nhận thấy vẫn còn tồn tại thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất trong nớc và ngành này cũng đang tiến hành những điều chỉnh cơ cấu thì nó có thể kéo dài thêm thời hạn áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đặc biệt đó với thời hạn tối đa là thêm 4 năm nữa. Khi đó hạn ngạch nhập khẩu trong thời gian gia hạn thêm sẽ phải kém hạn chế hơn mức hạn ngạch đã áp dụng trớc đó.

Nếu thời hạn áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu đặc biệt này vợt quá 3 năm, METI sẽ phải tiến hành rà soát lại vào giữa khoảng thời gian áp dụng nhằm loại bỏ hay đẩy nhanh tốc độ tự do hoá biện pháp đang áp dụng. Không một biện pháp hạn chế xuất khẩu đặc biệt nào đợc áp dụng lại hay áp dụng bổ sung cho một sản phẩm đã bị áp dụng biện pháp này trong thời gian bằng với thời gian mà biện pháp đã đợc áp dụng trớc đâyvới điều kiện khoảng thời gian không áp dụng ít nhất là 2 năm kể từ khi hết hạn.

Một phần của tài liệu Các biện pháp tự vệ trong thương mại quốc tế- Thực tiễn sử dụng ở một số nước trên thế giới và Việt Nam (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w